Vận dụng lí thuyết về vùng phát triển gần của Vygotsky trong dạy học toán rời rạc cho học sinh khá giỏi ở trường trung học phổ thông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.90 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo giới thiệu về lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần được đưa ra bởi nhà tâm lí học Xô Viết Vygotsky. Lí thuyết này đã lôi cuốn nhiều nhà sư phạm, nhà tâm lí giáo dục. Ở nước ngoài, nhiều công trình nghiên cứu về dạy học ở vùng phát triển gần đã được áp dụng trong dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lí thuyết về vùng phát triển gần của Vygotsky trong dạy học toán rời rạc cho học sinh khá giỏi ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 136-144 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ VÙNG PHÁT TRIỂN GẦN CỦA VYGOTSKY TRONG DẠY HỌC TOÁN RỜI RẠC CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trường Trung học phổ thông Chuyên, Thái Nguyên Tóm tắt. Bài báo giới thiệu về lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần được đưa ra bởi nhà tâm lí học Xô Viết Vygotsky. Lí thuyết này đã lôi cuốn nhiều nhà sư phạm, nhà tâm lí giáo dục. Ở nước ngoài, nhiều công trình nghiên cứu về dạy học ở vùng phát triển gần đã được áp dụng trong dạy học. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lí thuyết này còn chưa được vận dụng nhiều trong dạy học. Bài báo đưa ra một số kinh nghiệm về cách vận dụng lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần trong dạy học môn Toán. Đồng thời, nêu được một số ví dụ cụ thể trong dạy học chủ đề Toán rời rạc dành cho đối tượng học sinh khá giỏi ở trường trung học phổ thông. Từ khóa: Dạy học ở vùng phát triển gần, Vygotsky, Toán rời rạc.1. Mở đầu Lev Semyonovich Vygotsky (1896 - 1934) là nhà tâm lí học Xô Viết vĩ đại. Chỉ sau gần 10năm hoạt động như một nhà tâm lí học chuyên nghiệp, ông đã công bố gần 180 công trình khoahọc [2;95]. Ông được thừa nhận như là người khai sinh ra Tâm lí học phát triển. Với tư tưởng “dạyhọc đón đầu và đi trước sự phát triển”, ông cho rằng, trong quá trình dạy học phải xác định haitrình độ phát triển của trẻ: trình độ phát triển hiện tại và vùng phát triển gần (VPTG). Vygotskyđưa ra khái niệm VPTG trong một bài giảng vào tháng ba năm 1933. Tuy nhiên, ông chưa bao giờđề cập đến cách thức tiến hành dạy học trong phạm vi VPTG. Khái niệm này đã lôi cuốn nhiều nhàsư phạm, nhà tâm lí giáo dục học như Mercer, Bruner, Wells. Nhiều công trình nghiên cứu nướcngoài về dạy học ở VPTG đã được áp dụng để dạy các môn Toán, Tiếng Anh, Lịch Sử,. . . . Vớimục đích vận dụng lí thuyết này vào dạy học môn Toán, trong bài báo này chúng tôi đưa ra một sốkinh nghiệm và ví dụ cụ thể về cách vận dụng lí thuyết dạy học ở VPTG áp dụng cho chủ đề Toánrời rạc (TRR) dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi ở trường trung học phổ thông (THPT). Trình độ phát triển hiện tại là trình độ phát triển các chức năng tâm lí của trẻ được hìnhthành như là kết quả của các thời kì phát triển nhất định đã hoàn tất, được thể hiện ở sự chín muồi,sự kết thúc của chu trình phát triển cho tới thời điểm đó. Nếu giao nhiệm vụ trong trình độ này,đứa trẻ có thể độc lập giải quyết nhiệm vụ đặt ra. Liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh, e-mail: anhtoan416@gmail.com.136 Vận dụng lí thuyết về vùng phát triển gần của Vygotsky trong dạy học toán rời rạc cho học sinh... “VPTG (Zone of Proximal Development) là khoảng cách giữa trình độ phát triển hiện tạicủa người học được xác định qua việc giải quyết vấn đề một cách độc lập và trình độ phát triểntiềm tàng được xác định thông qua sự hướng dẫn của người lớn hay cộng tác với các thành viêncùng trang lứa có khả năng hơn” [3;5]. Vygotsky đưa ra khái niệm VPTG trong một bài giảng vào tháng ba năm 1933. Tuy nhiên,ông chưa bao giờ đề cập đến cách thức tiến hành dạy học trong phạm vi VPTG như thế nào. Ởnước ngoài, nhiều công trình nghiên cứu về dạy học ở VPTG đã được áp dụng trong dạy Toán,tiếng Anh, Lịch Sử,. . . nhưng chưa có học giả nào đề cập đến nó như một phương pháp [1;33]. Các nhà tâm lí học như Mercer, Wells, Hammond Jeniffer, Jamie Mc Kenzie đã đưa ra kháiniệm “bắc giàn” (Scaffolding) nhằm chỉ ra cách thực hiện dạy học trong vùng phát triển gần củatrẻ. Thuật ngữ “bắc giàn” được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học với nghĩa ẩn dụ rằng theomột cách tương tự người thợ xây cung cấp những hỗ trợ tạm thời nhưng cần thiết, người giáo viêncần đưa ra những cấu trúc khuyến khích tạm thời có tác dụng hỗ trợ người học mở mang hiểu biết,các khái niệm và các khả năng mới. Khi người học phát triển khả năng điều khiển những yếu tốnày, người thầy cần rút đi sự khuyến khích, chỉ đưa ra thêm các sự khuyến khích cho sự mở rộngchúng hoặc các phần việc, hiểu biết và khái niệm mới. Theo nghĩa này, “bắc giàn” nhằm mục đíchhỗ trợ người học đạt đến một trình độ cao hơn dựa trên chính năng lực của họ thông qua sự hướngdẫn của người có kiến thức vững vàng hơn. “Bắc giàn” không chỉ là sự giúp đỡ nhằm giúp ngườihọc hoàn tất một công việc, nó còn phải là sự giúp đỡ để người học hoàn tất công việc mà bản thânhọ hầu như không có khả năng tự xoay xở lấy, sự giúp đỡ này được mong đợi làm cho họ thậm chícó thể có khả năng tự mình hoàn thành công việc. Một số đặc trưng cơ bản củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng lí thuyết về vùng phát triển gần của Vygotsky trong dạy học toán rời rạc cho học sinh khá giỏi ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 136-144 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ VÙNG PHÁT TRIỂN GẦN CỦA VYGOTSKY TRONG DẠY HỌC TOÁN RỜI RẠC CHO HỌC SINH KHÁ GIỎI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trường Trung học phổ thông Chuyên, Thái Nguyên Tóm tắt. Bài báo giới thiệu về lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần được đưa ra bởi nhà tâm lí học Xô Viết Vygotsky. Lí thuyết này đã lôi cuốn nhiều nhà sư phạm, nhà tâm lí giáo dục. Ở nước ngoài, nhiều công trình nghiên cứu về dạy học ở vùng phát triển gần đã được áp dụng trong dạy học. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lí thuyết này còn chưa được vận dụng nhiều trong dạy học. Bài báo đưa ra một số kinh nghiệm về cách vận dụng lí thuyết dạy học ở vùng phát triển gần trong dạy học môn Toán. Đồng thời, nêu được một số ví dụ cụ thể trong dạy học chủ đề Toán rời rạc dành cho đối tượng học sinh khá giỏi ở trường trung học phổ thông. Từ khóa: Dạy học ở vùng phát triển gần, Vygotsky, Toán rời rạc.1. Mở đầu Lev Semyonovich Vygotsky (1896 - 1934) là nhà tâm lí học Xô Viết vĩ đại. Chỉ sau gần 10năm hoạt động như một nhà tâm lí học chuyên nghiệp, ông đã công bố gần 180 công trình khoahọc [2;95]. Ông được thừa nhận như là người khai sinh ra Tâm lí học phát triển. Với tư tưởng “dạyhọc đón đầu và đi trước sự phát triển”, ông cho rằng, trong quá trình dạy học phải xác định haitrình độ phát triển của trẻ: trình độ phát triển hiện tại và vùng phát triển gần (VPTG). Vygotskyđưa ra khái niệm VPTG trong một bài giảng vào tháng ba năm 1933. Tuy nhiên, ông chưa bao giờđề cập đến cách thức tiến hành dạy học trong phạm vi VPTG. Khái niệm này đã lôi cuốn nhiều nhàsư phạm, nhà tâm lí giáo dục học như Mercer, Bruner, Wells. Nhiều công trình nghiên cứu nướcngoài về dạy học ở VPTG đã được áp dụng để dạy các môn Toán, Tiếng Anh, Lịch Sử,. . . . Vớimục đích vận dụng lí thuyết này vào dạy học môn Toán, trong bài báo này chúng tôi đưa ra một sốkinh nghiệm và ví dụ cụ thể về cách vận dụng lí thuyết dạy học ở VPTG áp dụng cho chủ đề Toánrời rạc (TRR) dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi ở trường trung học phổ thông (THPT). Trình độ phát triển hiện tại là trình độ phát triển các chức năng tâm lí của trẻ được hìnhthành như là kết quả của các thời kì phát triển nhất định đã hoàn tất, được thể hiện ở sự chín muồi,sự kết thúc của chu trình phát triển cho tới thời điểm đó. Nếu giao nhiệm vụ trong trình độ này,đứa trẻ có thể độc lập giải quyết nhiệm vụ đặt ra. Liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh, e-mail: anhtoan416@gmail.com.136 Vận dụng lí thuyết về vùng phát triển gần của Vygotsky trong dạy học toán rời rạc cho học sinh... “VPTG (Zone of Proximal Development) là khoảng cách giữa trình độ phát triển hiện tạicủa người học được xác định qua việc giải quyết vấn đề một cách độc lập và trình độ phát triểntiềm tàng được xác định thông qua sự hướng dẫn của người lớn hay cộng tác với các thành viêncùng trang lứa có khả năng hơn” [3;5]. Vygotsky đưa ra khái niệm VPTG trong một bài giảng vào tháng ba năm 1933. Tuy nhiên,ông chưa bao giờ đề cập đến cách thức tiến hành dạy học trong phạm vi VPTG như thế nào. Ởnước ngoài, nhiều công trình nghiên cứu về dạy học ở VPTG đã được áp dụng trong dạy Toán,tiếng Anh, Lịch Sử,. . . nhưng chưa có học giả nào đề cập đến nó như một phương pháp [1;33]. Các nhà tâm lí học như Mercer, Wells, Hammond Jeniffer, Jamie Mc Kenzie đã đưa ra kháiniệm “bắc giàn” (Scaffolding) nhằm chỉ ra cách thực hiện dạy học trong vùng phát triển gần củatrẻ. Thuật ngữ “bắc giàn” được sử dụng trong nghiên cứu giáo dục học với nghĩa ẩn dụ rằng theomột cách tương tự người thợ xây cung cấp những hỗ trợ tạm thời nhưng cần thiết, người giáo viêncần đưa ra những cấu trúc khuyến khích tạm thời có tác dụng hỗ trợ người học mở mang hiểu biết,các khái niệm và các khả năng mới. Khi người học phát triển khả năng điều khiển những yếu tốnày, người thầy cần rút đi sự khuyến khích, chỉ đưa ra thêm các sự khuyến khích cho sự mở rộngchúng hoặc các phần việc, hiểu biết và khái niệm mới. Theo nghĩa này, “bắc giàn” nhằm mục đíchhỗ trợ người học đạt đến một trình độ cao hơn dựa trên chính năng lực của họ thông qua sự hướngdẫn của người có kiến thức vững vàng hơn. “Bắc giàn” không chỉ là sự giúp đỡ nhằm giúp ngườihọc hoàn tất một công việc, nó còn phải là sự giúp đỡ để người học hoàn tất công việc mà bản thânhọ hầu như không có khả năng tự xoay xở lấy, sự giúp đỡ này được mong đợi làm cho họ thậm chícó thể có khả năng tự mình hoàn thành công việc. Một số đặc trưng cơ bản củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Toán rời rạc Tạp chí khoa học Nhà tâm lí học Xô Viết Vygotsky Lý thuyết Vygotsky Lý thuyết dạy học Tâm lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc môn học Nhập môn Toán rời rạc năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 358 14 0 -
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Kiến thức tổng hợp về Toán rời rạc: Phần 1
151 trang 260 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Đỗ Đức Giáo
238 trang 218 0 0 -
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0