Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong thiết kế và tổ chức dạy học học phần 'Xác suất thống kê' cho sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Lạc Hồng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 834.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đã áp dụng mô hình Kolb trong thiết kế và tổ chức giảng dạy Xác suất thống kê cho sinh viên của chuyên ngành Kinh tế Trường Đại học Lạc Hồng, góp phần nâng cao chất lượng của dạy học theo định hướng đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong thiết kế và tổ chức dạy học học phần “Xác suất thống kê” cho sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Lạc Hồng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 85-89 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HỌC PHẦN “XÁC SUẤT THỐNG KÊ” CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Trường Đại học Lạc Hồng; 1 Trần Văn Hoan1, 2Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Thà2,+ +Tác giả liên hệ ● Email: nvtha.math@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/4/2020 Model of learning experience consists of a logical sequence of teaching steps Accepted: 03/5/2020 and focuses on exploiting learners ability to think, self-study and practice. If Published: 25/5/2020 using a combination of positive teaching methods and Kolb model, the teaching effectiveness will be improved. The article has applied the Kolb model in Keywords designing and organizing Statistical probability teaching for students of model of learning Economics major at Lac Hong University, contributing to improving the quality experience, Statistical of teaching in the direction of educational innovation. The practice of applying probability, students, Lac Kolb model in designing and organizing Probability Statistics section for Hong University. students at Hoa Lu University shows that Kolb model is completely applicable to different subjects, various disciplines as well as aiming to train a number of career skills, meet output standards and contribute to improving the quality of education and training.1. Mở đầu “Mô hình Kolb” hay còn gọi là mô hình “học tập trải nghiệm”, là một trong những “chu trình” đã được áp dụnghiệu quả trong dạy học tại một số nước tiên tiến trên thế giới như Anh, Mĩ,… Mô hình Kolb gồm một trình tự logiccác bước giảng dạy và chú trọng khai thác khả năng tư duy, khả năng tự học, thực hành của người học. Nếu sử dụngkết hợp giữa các phương pháp dạy học tích cực và mô hình Kolb thì hiệu quả dạy học sẽ được nâng cao. Do đó, cùngvới việc thực hiện dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra, Trường Đại học Lạc Hồng đã vận dụng mô hình Kolb vào thiết kếvà tổ chức dạy học học phần Xác suất thống kê cho sinh viên (SV) khối ngành Kinh tế, góp phần nâng cao chất lượngdạy học theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Giới thiệu khái quát về mô hình Kolb trong dạy học David Kolb là giáo sư về Phát triển tổ chức tại Trường Đại học CaseWestern Reserve, Cleveland, Ohio (Hoa kì).Năm 1984, ông đề xuất lí thuyết học tập dựa trên kinh nghiệm (Experiential learning theory), lí thuyết này được coilà một mô hình học tập trải nghiệm (Experiential Learning Model). Mô hình gồm 04 quá trình cơ bản, theo thứ tựđược mô tả khái quát như sau (xem sơ đồ 1) (Kolb D., 1984): Sơ đồ 1. Mô hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) 85 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 85-89 ISSN: 2354-0753 Mô hình Kolb được sử dụng cho cả giảng viên (GV) và SV. Đối với GV, cần vận dụng mô hình này trong việcthiết kế bài giảng, trong các khóa học tập huấn ngắn hạn, trung hạn, khóa học chuyên đề,…; với SV, mô hình hỗ trợcho việc lên kế hoạch chương trình học tập của các em. Kolb cũng chỉ ra rằng, trình tự các quá trình trong mô hìnhlà cần thiết, nhưng không nhất thiết phải bắt đầu từ một quá trình nào nhất định.2.2. Các quá trình trong mô hình Kolb Các quá trình trong mô hình Kolb gồm: Quá trình 1: Kinh nghiệm. Người học sẽ đọc tài liệu về chủ đề đang học tập, hoặc làm thử theo hướng dẫn củacác bài giới thiệu về chủ đề cần học. Những hoạt động đó sẽ mang lại kiến thức, kinh nghiệm nhất định cho ngườihọc. Theo mô hình Kolb, đó mới chỉ là sự bắt đầu. Quá trình 2: Tư duy. Quá trình tư duy hay quan sát có suy tưởng (Reflective Observation) là quá trình mà ngườihọc từ kinh nghiệm sẵn có, tự suy tưởng để xem vấn đề đặt ra đúng hay sai. Từ đó, họ rút ra được bài học, yếu tố cầntìm, những định hướng mới cho quá trình học tập tiếp theo. Việc suy tưởng là đi vào chiều sâu của vấn đề, nếu suytưởng tốt, đúng hướng, chúng ta sẽ cải tiến, nâng cấp, điều chỉnh cho tiến trình phát triển của quá trình học tập (KolbD., 1984). Quá trình 3: Lĩnh hội. Tiếp sau quá trình 2, người học khái quát hóa các kinh nghiệm vừa tiếp thu. Quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm trong thiết kế và tổ chức dạy học học phần “Xác suất thống kê” cho sinh viên khối ngành Kinh tế trường Đại học Lạc Hồng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 85-89 ISSN: 2354-0753 VẬN DỤNG MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM TRONG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HỌC PHẦN “XÁC SUẤT THỐNG KÊ” CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Trường Đại học Lạc Hồng; 1 Trần Văn Hoan1, 2Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Thà2,+ +Tác giả liên hệ ● Email: nvtha.math@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/4/2020 Model of learning experience consists of a logical sequence of teaching steps Accepted: 03/5/2020 and focuses on exploiting learners ability to think, self-study and practice. If Published: 25/5/2020 using a combination of positive teaching methods and Kolb model, the teaching effectiveness will be improved. The article has applied the Kolb model in Keywords designing and organizing Statistical probability teaching for students of model of learning Economics major at Lac Hong University, contributing to improving the quality experience, Statistical of teaching in the direction of educational innovation. The practice of applying probability, students, Lac Kolb model in designing and organizing Probability Statistics section for Hong University. students at Hoa Lu University shows that Kolb model is completely applicable to different subjects, various disciplines as well as aiming to train a number of career skills, meet output standards and contribute to improving the quality of education and training.1. Mở đầu “Mô hình Kolb” hay còn gọi là mô hình “học tập trải nghiệm”, là một trong những “chu trình” đã được áp dụnghiệu quả trong dạy học tại một số nước tiên tiến trên thế giới như Anh, Mĩ,… Mô hình Kolb gồm một trình tự logiccác bước giảng dạy và chú trọng khai thác khả năng tư duy, khả năng tự học, thực hành của người học. Nếu sử dụngkết hợp giữa các phương pháp dạy học tích cực và mô hình Kolb thì hiệu quả dạy học sẽ được nâng cao. Do đó, cùngvới việc thực hiện dạy học đáp ứng chuẩn đầu ra, Trường Đại học Lạc Hồng đã vận dụng mô hình Kolb vào thiết kếvà tổ chức dạy học học phần Xác suất thống kê cho sinh viên (SV) khối ngành Kinh tế, góp phần nâng cao chất lượngdạy học theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Giới thiệu khái quát về mô hình Kolb trong dạy học David Kolb là giáo sư về Phát triển tổ chức tại Trường Đại học CaseWestern Reserve, Cleveland, Ohio (Hoa kì).Năm 1984, ông đề xuất lí thuyết học tập dựa trên kinh nghiệm (Experiential learning theory), lí thuyết này được coilà một mô hình học tập trải nghiệm (Experiential Learning Model). Mô hình gồm 04 quá trình cơ bản, theo thứ tựđược mô tả khái quát như sau (xem sơ đồ 1) (Kolb D., 1984): Sơ đồ 1. Mô hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) 85 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 2 tháng 5/2020, tr 85-89 ISSN: 2354-0753 Mô hình Kolb được sử dụng cho cả giảng viên (GV) và SV. Đối với GV, cần vận dụng mô hình này trong việcthiết kế bài giảng, trong các khóa học tập huấn ngắn hạn, trung hạn, khóa học chuyên đề,…; với SV, mô hình hỗ trợcho việc lên kế hoạch chương trình học tập của các em. Kolb cũng chỉ ra rằng, trình tự các quá trình trong mô hìnhlà cần thiết, nhưng không nhất thiết phải bắt đầu từ một quá trình nào nhất định.2.2. Các quá trình trong mô hình Kolb Các quá trình trong mô hình Kolb gồm: Quá trình 1: Kinh nghiệm. Người học sẽ đọc tài liệu về chủ đề đang học tập, hoặc làm thử theo hướng dẫn củacác bài giới thiệu về chủ đề cần học. Những hoạt động đó sẽ mang lại kiến thức, kinh nghiệm nhất định cho ngườihọc. Theo mô hình Kolb, đó mới chỉ là sự bắt đầu. Quá trình 2: Tư duy. Quá trình tư duy hay quan sát có suy tưởng (Reflective Observation) là quá trình mà ngườihọc từ kinh nghiệm sẵn có, tự suy tưởng để xem vấn đề đặt ra đúng hay sai. Từ đó, họ rút ra được bài học, yếu tố cầntìm, những định hướng mới cho quá trình học tập tiếp theo. Việc suy tưởng là đi vào chiều sâu của vấn đề, nếu suytưởng tốt, đúng hướng, chúng ta sẽ cải tiến, nâng cấp, điều chỉnh cho tiến trình phát triển của quá trình học tập (KolbD., 1984). Quá trình 3: Lĩnh hội. Tiếp sau quá trình 2, người học khái quát hóa các kinh nghiệm vừa tiếp thu. Quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình học tập trải nghiệm Thiết kế dạy học Xác suất thống kê Tổ chức dạy học Xác suất thống kê Sinh viên khối ngành Kinh tế Xác suất thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 334 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 208 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 197 0 0 -
116 trang 177 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 173 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 147 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 141 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 133 0 0