Danh mục

Vận dụng mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong quản lý giáo dục đại học

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.49 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết liên hệ đến thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard), một mô hình quản lý kinh tế rất hiệu quả. Từ đó phân tích tính ứng dụng của nó trong lĩnh vực giáo dục đại học dưới bốn khía cạnh: tài chính, sinh viên, quy trình nội bộ, học tập và phát triển nhằm thực hiện tốt mục tiêu của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) trong quản lý giáo dục đại họcTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014 VẬN DỤNG MÔ HÌNH THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD) TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HUỲNH VĂN THÁI(*) NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY(**)TÓM TẮT Hội nhập và cạnh tranh toàn cầu là xu thế tất yếu của lịch sử. Cạnh tranh giáo dụctrực tiếp dẫn đến đổi mới quản lý giáo dục nhằm tạo động lực phát triển mới cho toàn bộhệ thống giáo dục, tạo động lực phát triển cho từng cơ sở giáo dục, cho từng trường đạihọc. Do vậy đổi mới quản lý giáo dục trong các trường đại học là khâu đột phá đầu tiênnhằm tạo động lực phát triển mới cho các trường đại học, trực tiếp tạo ra chất lượng vàhiệu quả đào tạo của nhà trường. Bài báo liên hệ đến thẻ điểm cân bằng (BalancedScorecard), một mô hình quản lý kinh tế rất hiệu quả. Từ đó phân tích tính ứng dụng củanó trong lĩnh vực giáo dục đại học dưới bốn khía cạnh: tài chính, sinh viên, quy trình nộibộ, học tập và phát triển nhằm thực hiện tốt mục tiêu của nhà trường. Từ khóa: thẻ điểm cân bằng, giáo dục đại học, quản lý giáo dục đại họcABSTRACT Integration and global competition are inevitable trend of history. Competitiondirectly innovate management education to motivate development for the entire educationsystem and motivate the development of educational institutions. So, innovationmanagement education in universities is the first breakthrough to create a new impetus forthe development of the university and directly create quality education and efficienteducation. The Articles related to Balanced Scorecard (BSC), a model of economicmanagement and effective analysis of its application in the field of higher education underfour aspects: financial, student, internal business processes, learning and growth toimplement objectives of the school. Keywords: balanced scorecard, higher education, management in higher education1. ĐẶT VẤN ĐỀ(*)(**) chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo còn Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc thấp, sinh viên ra trường chưa đáp ứng yêutế đang đòi hỏi giáo dục đại học Việt Nam cầu công việc của các nhà tuyển dụng đặcphải nhanh chóng đổi mới cách quản lý để biệt là các doanh nghiệp liên doanh vớiđáp ứng yêu cầu trong tình hình mới. Nghị nước ngoài. Như vậy, đổi mới phương cáchquyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo đápTrung ương khóa XI (nghị quyết số 29- ứng nhu cầu xã hội là điều tất yếu. Vấn đềNQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện đặt ra là cần phải quản lý nó theo mô hình,giáo dục và đào tạo. Trong những năm qua theo những tiêu chí cụ thể nào để có thể theo kịp sự phát triển của các trường đại(*) học trong khu vực và thế giới. Xuất phát từ ThS, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa(**) ThS, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa lý do trên, bài viết này liên hệ đến mô hình 94Balanced Scorecard (Kaplan & Norton, “Sử dụng Thẻ điểm cân bằng như một2001) một mô hình quản lý đã được áp hệ thống quản lý chiến lược”. Các yếudụng rất thành công trong lĩnh vực kinh tố của hệ thống mới này được miêu tả trongdoanh. Với các nội dung nghiên cứu: (1) quyển sách đầu tiên của hai ông mang tênĐặt vấn đề; (2) Tổng quan về Thẻ điểm cân “The Balanced Scorecard: Translatingbằng; (3) Vận dụng mô hình Thẻ điểm cân Strategy into Action” (Thẻ điểm cân bằng:bằng trong quản lý giáo dục đại học hiện biến chiến lược thành hành động) (Nguyễnnay; (4) Kết luận. Tuân, 2013).2. TỔNG QUAN VỀ THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG Như vậy, thẻ điểm cân bằng là một hệ 2.1. Giới thiệu thống nghiên cứu và quản trị chiến lược Năm 1990 Học viện Nolan Norton, một trên cơ sở đo lường kết quả có thể áp dụngbộ phận nghiên cứu của KPMG bảo trợ cho cho mọi loại hình tổ chức. Nó là mộtmột cuộc nghiên cứu đa công ty trong thời phương pháp chuyển các chiến lược hoạtgian một năm với đề tài “Đo lường hiệu động kinh doanh của các công ty thành cácsuất hoạt động của tổ chức trong tương lai”. chỉ tiêu đánh giá. Chính điều này giúp cácDavid P.Norton, Giám đốc điều hành Viện doanh nghiệp định hướng hoạt động kinhlà người phụ trách dự án, Robert S.Kaplan doanh theo tầm nhìn và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: