Danh mục

Vận dụng mô hình trọng lực trong đo lường thương mại nội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc APEC

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.92 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô hình trọng lực (GM - Gravity Model) là mô hình kinh tế lượng - là một công cụ hữu hiệu trong việc giải thích khối lượng và chiều hướng thương mại song phương giữa các nước và sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Trong bài viết này tác giả sử dụng mô hình trọng lực để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc APEC trong giai đoạn 2000 - 2010 bằng cách sử dụng các chỉ số GL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng mô hình trọng lực trong đo lường thương mại nội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc APECVõ Thy TrangTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ117(03): 167 - 176VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC TRONG ĐO LƢỜNGTHƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN GIỮA VIỆT NAMVỚI MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN THUỘC APECVõ Thy Trang*Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTMô hình trọng lực (GM - Gravity Model) là mô hình kinh tế lượng - là một công cụ hữu hiệu trongviệc giải thích khối lượng và chiều hướng thương mại song phương giữa các nước và sử dụng rộngrãi trong thương mại quốc tế. Trong bài viết này tác giả sử dụng mô hình trọng lực để phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộcAPEC trong giai đoạn 2000 - 2010 bằng cách sử dụng các chỉ số GL. Qua đó bài viết đã đạt đượcnhững thành công nhất định trong việc giải thích được các nguyên nhân ảnh hưởng đến thươngmại nội ngành hàng chế biến là do sự khác biệt về quy mô kinh tế, khoảng cách giữa các quốc gia,độ mở nền kinh tế, mức độ tập trung thương mại hay quy mô dân số... Phân tích sử dụng mô hìnhtrọng lực cho thấy tác động tích cực tới thương mại nội ngành hàng chế biến của Việt Nam trongviệc gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế APEC.Từ khóa: Mô hình, Trọng lực, Thương mại, thương mại nội ngành, Hàng chế biếnĐẶT VẤN ĐỀ *Thương mại nội ngành đang trở thành một bộphận quan trọng của nền thương mại thế giới.Thương mại nội ngành tạo ra thêm những cáilợi từ thương mại quốc tế, lợi thế kinh tế theoquy mô và sự lựa chọn gia tăng. Thông quaviệc tham gia vào thương mại nội ngành, mộtnước có thể cùng một lúc giảm bớt số loại sảnphẩm tự mình sản xuất ra và tăng thêm sự đadạng của hàng hóa cho người tiêu dùng tại thịtrường nội địa. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằngtrong thương mại quốc tế giữa các quốc gia,thương mại nội ngành ngày càng chiếm phầnlớn trong khối lượng thương mại của thế giới.Thương mại nội ngành (Intra – Industry trade- IIT) là hoạt động của thương mại quốc tế, làviệc xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời cácsản phẩm trong cùng một ngành hàng hay cùngmột ngành sản xuất [6]. Để đánh giá các yếu tốtác động đến thương mại nội ngành, tác giả vậndụng mô hình trọng lực (Gravity model).Đo lường thương mại nội ngànhPhương pháp được sử dụng nhiều nhất đolường Thương mại nội ngành (IIT) là chỉ sốGrubel và Lloyd (1975) (GL). Chỉ số này*Tel: 0915 259889được coi là phương pháp đánh giá thích hợpnhất về cơ cấu thương mại tại một thời kì.Chỉ số này được tính toán theo công thức sau:IITijk1X ijk( X ijkM ijkM ijk )Trong đó: IIT là chỉ số về thương mại nộingành; Xi là xuất khẩu và Mi là nhập khẩu, ibiểu thị mặt hàng thương mại; j là quốc gia j;k là quốc gia k. Chỉ số IIT mang giá trị từ 0 1, IIT = 0 thể hiện thương mại giữa quốcgia j và quốc gia k là thương mại liên ngànhhoàn toàn; IIT = 1 thể hiện thương mại giữaquốc gia j và quốc gia k là thương mại nộingành hoàn toàn. Giá trị IIT ≥ 0,5 cho thấythương mại giữa quốc gia j và quốc gia k chủyếu do thương mại nội ngành gây ra. IIT <0,5 trở xuống chủ yếu do tác động của thươngmại liên ngành.MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUPhương trình (1) chỉ đo lường thương mại nộingành giữa quốc gia j và quốc gia k cho từngmặt hàng chứ chưa thể đo lường tổng thươngmại nội ngành giữa 2 quốc gia (tổng giá trị tấtcả các mặt hàng mà 2 quốc gia thương mại vớinhau). Để tính được thương mại nội ngành giữa2 quốc gia người ta sử dụng phương pháp bìnhquân gia quyền theo công thức:167Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆVõ Thy Trang117(03): 167 - 176Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngànhCác yếu tố ảnh hưởngđến cungNăng lựcsản xuấtcủa nướcXKCác yếu tố cản trở/hấp dẫnCác yếu tố ảnh hưởng đếncầu“Khoảngcách”giữa hainướcChínhsáchtrongXKSức muavà thị hiếucủa nướcNKChínhsáchtrongNKNước nhậpkhẩuNước xuấtkhẩuĐẩyHútHình 1: Mô hình trọng lực trong thương mại nội ngànhX ijknIIT jkwijk 1i 1( X ijkM ijkM ijk )(2)Trong đó: wijk là trọng số và được tính như sau:n là số mặt hàng mà hai quốc gia thương mạivới nhauX ijkwijkM ijk( X ijk(3)M ijk )Do đó, công thức đo lường thương mại nộingành giữa 2 quốc gia được xác định:nn( X ijkIIT jkM ijk )i 1X ijk M ijki 1n( X ijk(4) [2]M ijl )i 1Mô hình các yếu tố tác động đến thươngmại nội ngànhĐể phân tích tác động các yếu tố đến thươngmại nội ngành trong sản xuất giữa Việt Namvới các nước thành viên trong khối APEC, tác168giả sử dụng mô hình trọng lực (gravitymodel). Đây là mô hình do Tinbergen (1962)khởi xướng và được áp dụng rộng rãi trongcác nghiên cứu thực nghiệm nhằm lượng hóatác động về mặt thương mại của các khối liênkết kinh tế (Bergstrand, 1989; Brada vàMendez, 1983; Carrère, 2006). Mô hình trọnglượng (gravity model) đã đạt được nhữngthành công không thể phủ nhận trong việcgiải thích các loại dòng chảy quốc tế v ...

Tài liệu được xem nhiều: