Vận dụng phương pháp biểu đồ trong dạy và học tiếng Việt ở trung học cơ sở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong dạy học Tiếng Việt, giáo viên có thể vận dụng để dạy trên hầu hết các kiểu bài như dạng bài lí thuyết để tạo lập, phát hiện kiến thức mới; dạng bài ôn tập để củng cố và hoàn thiện kiến thức; dạng bài nâng cao để so sánh và phân loại khái niệm; dạng bài kiểm tra, đánh giá. Thực tế cho thấy phương pháp này đem lại hiệu quả cao trong dạy - học Tiếng Việt ở phổ thông theo hướng phát huy tính cực chủ động, phát triển năng lực cho người học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp biểu đồ trong dạy và học tiếng Việt ở trung học cơ sở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Using the graphing method in teaching Vietnamese language in junior high school TS. Trần Thị Lam Thủy Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt Sử dụng biểu đồ trong dạy học là phương pháp khá phổ biến. Người dạy có thể sử dụng nhiều hình thức của biểu đồ song phổ biến nhất là hai dạng: sơ đồ hình cây, hình chậu hoặc bảng hệ thống, so sánh. Trong dạy học Tiếng Việt, giáo viên có thể vận dụng để dạy trên hầu hết các kiểu bài như dạng bài lí thuyết để tạo lập, phát hiện kiến thức mới; dạng bài ôn tập để củng cố và hoàn thiện kiến thức; dạng bài nâng cao để so sánh và phân loại khái niệm; dạng bài kiểm tra, đánh giá. Thực tế cho thấy phương pháp này đem lại hiệu quả cao trong dạy - học Tiếng Việt ở phổ thông theo hướng phát huy tính cực chủ động, phát triển năng lực cho người học hiện nay. Từ khóa: biểu đồ, dạy học tiếng Việt, sử dụng biểu đồ trong dạy học. Abtract Using graphs in education is a quite popular method. The teachers can use many types of graphs, the most of which are two types: tree or pelvic diagrams and systemized table or comparison chart. In teaching Vietnamese Language, teachers can apply them to teach most types of lessons such as theoretical ones to create and discover new knowledge, consolidation lessons to reinforce knowledge, advanced lessons to compare and classify concepts, assessment lessons. In fact, this method brings high efficiency in teaching Vietnamese language in high school in the direction of promoting the activeness and developing the capacity for learners in the current period. Keywords: graph, teach Vietnamese language, using graphs in education. 1. Đặt vấn đề biểu cảm, trung hòa sắc thái. Nội dung Trong ba phân môn của Ngữ Văn cấp được đưa vào giảng dạy trong phân môn Trung học cơ sở (THCS), Tiếng Việt được Tiếng Việt ngày càng nhiều và độ phức tạp xem là môn học khó và khô khan, không càng tăng qua các lớp. mấy hứng thú đối với cả người dạy và Với mục tiêu giáo dục hướng tới phát người học (so với giờ Văn học). Điều này triển năng lực cho người học và yêu cầu do tính đặc thù: Tiếng Việt có nhiều khái đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy niệm khó, đòi hỏi tính chính xác, logic chặt tính tích cực, sáng tạo của học sinh như chẽ. Đây là môn học nặng về phân loại, mô hiện nay, đòi hỏi giáo viên phải tìm những tả, phân tích. Cách trình bày và thể hiện ít phương pháp mới, thoát hẳn khỏi truyền Email: dr.lamthuytran@gmail.com 76 TRẦN THỊ LAM THỦY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN thống đọc chép hay phân tích một cách biểu đồ thường được sử dụng và giới thiệu khuôn mẫu. Qua phản hồi của nhiều giáo thêm một số hình thức sử dụng phù hợp viên đang trực tiếp giảng dạy hiện nay cho với từng dạng bài cụ thể trong phân môn thấy: chương trình Tiếng Việt nói chung Tiếng Việt. khá nặng, nhiều điểm mới và khó, chưa b. Cơ sở của vấn đề tinh giản. Nếu không có một tri thức Ngữ Chương trình Tiếng Việt ở THCS có văn tốt và cập nhật, một phương pháp thời lượng khá lớn. Theo khung phân phối giảng dạy khoa học thì rất khó hoàn thành chương trình của Bộ GD ban hành, lớp 6: chương trình và mục đích đề ra. 31/140 tiết; lớp 7: 33/140 tiết; lớp 8: 32/140 Từ lí thuyết và thực tiễn giảng dạy tiết; lớp 9: 29/175 tiết – không kể những phân môn Tiếng Việt ở THCS, chúng tôi tiết trả bài chung với Văn học, Tập làm văn nhận thấy nguyên nhân và “chìa khóa” mấu – Chiếm tỉ lệ 21,0% chương trình); về nội chốt là phải tìm ra phương pháp thích hợp dung có thể nói khá nhiều trên cả các bình cho việc dạy – học phân môn này. Điều đó diện của ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. đổi mới phương pháp và nâng cao chất Trước thời lượng và nội dung khá lớn, lượng giáo dục hiện nay. được xem là “căng thẳng” như vậy, nếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp biểu đồ trong dạy và học tiếng Việt ở trung học cơ sở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 61 (01/2019) No. 61 (01/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Using the graphing method in teaching Vietnamese language in junior high school TS. Trần Thị Lam Thủy Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt Sử dụng biểu đồ trong dạy học là phương pháp khá phổ biến. Người dạy có thể sử dụng nhiều hình thức của biểu đồ song phổ biến nhất là hai dạng: sơ đồ hình cây, hình chậu hoặc bảng hệ thống, so sánh. Trong dạy học Tiếng Việt, giáo viên có thể vận dụng để dạy trên hầu hết các kiểu bài như dạng bài lí thuyết để tạo lập, phát hiện kiến thức mới; dạng bài ôn tập để củng cố và hoàn thiện kiến thức; dạng bài nâng cao để so sánh và phân loại khái niệm; dạng bài kiểm tra, đánh giá. Thực tế cho thấy phương pháp này đem lại hiệu quả cao trong dạy - học Tiếng Việt ở phổ thông theo hướng phát huy tính cực chủ động, phát triển năng lực cho người học hiện nay. Từ khóa: biểu đồ, dạy học tiếng Việt, sử dụng biểu đồ trong dạy học. Abtract Using graphs in education is a quite popular method. The teachers can use many types of graphs, the most of which are two types: tree or pelvic diagrams and systemized table or comparison chart. In teaching Vietnamese Language, teachers can apply them to teach most types of lessons such as theoretical ones to create and discover new knowledge, consolidation lessons to reinforce knowledge, advanced lessons to compare and classify concepts, assessment lessons. In fact, this method brings high efficiency in teaching Vietnamese language in high school in the direction of promoting the activeness and developing the capacity for learners in the current period. Keywords: graph, teach Vietnamese language, using graphs in education. 1. Đặt vấn đề biểu cảm, trung hòa sắc thái. Nội dung Trong ba phân môn của Ngữ Văn cấp được đưa vào giảng dạy trong phân môn Trung học cơ sở (THCS), Tiếng Việt được Tiếng Việt ngày càng nhiều và độ phức tạp xem là môn học khó và khô khan, không càng tăng qua các lớp. mấy hứng thú đối với cả người dạy và Với mục tiêu giáo dục hướng tới phát người học (so với giờ Văn học). Điều này triển năng lực cho người học và yêu cầu do tính đặc thù: Tiếng Việt có nhiều khái đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy niệm khó, đòi hỏi tính chính xác, logic chặt tính tích cực, sáng tạo của học sinh như chẽ. Đây là môn học nặng về phân loại, mô hiện nay, đòi hỏi giáo viên phải tìm những tả, phân tích. Cách trình bày và thể hiện ít phương pháp mới, thoát hẳn khỏi truyền Email: dr.lamthuytran@gmail.com 76 TRẦN THỊ LAM THỦY TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN thống đọc chép hay phân tích một cách biểu đồ thường được sử dụng và giới thiệu khuôn mẫu. Qua phản hồi của nhiều giáo thêm một số hình thức sử dụng phù hợp viên đang trực tiếp giảng dạy hiện nay cho với từng dạng bài cụ thể trong phân môn thấy: chương trình Tiếng Việt nói chung Tiếng Việt. khá nặng, nhiều điểm mới và khó, chưa b. Cơ sở của vấn đề tinh giản. Nếu không có một tri thức Ngữ Chương trình Tiếng Việt ở THCS có văn tốt và cập nhật, một phương pháp thời lượng khá lớn. Theo khung phân phối giảng dạy khoa học thì rất khó hoàn thành chương trình của Bộ GD ban hành, lớp 6: chương trình và mục đích đề ra. 31/140 tiết; lớp 7: 33/140 tiết; lớp 8: 32/140 Từ lí thuyết và thực tiễn giảng dạy tiết; lớp 9: 29/175 tiết – không kể những phân môn Tiếng Việt ở THCS, chúng tôi tiết trả bài chung với Văn học, Tập làm văn nhận thấy nguyên nhân và “chìa khóa” mấu – Chiếm tỉ lệ 21,0% chương trình); về nội chốt là phải tìm ra phương pháp thích hợp dung có thể nói khá nhiều trên cả các bình cho việc dạy – học phân môn này. Điều đó diện của ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. đổi mới phương pháp và nâng cao chất Trước thời lượng và nội dung khá lớn, lượng giáo dục hiện nay. được xem là “căng thẳng” như vậy, nếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Dạy học tiếng Việt Sử dụng biểu đồ trong dạy học Phương pháp biểu đồ Phân loại câu ghép tiếng ViệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 204 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0