![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào thiết kế mẫu lời nói chỉ vị trí (sách giáo khoa tiếng Nga 10)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu này nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là dạy học tiếng Nga trong giai đoạn hiện nay, người thầy giáo tiếng Nga cần phải tìm cách tốt nhất gây hứng thú cho học sinh để các em học tốt hơn một ngôn ngữ vừa khó và chưa có một vị thế thích hợp ở trường trung học phổ thông (THPT), qua đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giảng dạy Nga ngữ cho học sinh phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào thiết kế mẫu lời nói chỉ vị trí (sách giáo khoa tiếng Nga 10)Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO THIẾT KẾ MẪU LỜI NÓI CHỈ VỊ TRÍ (SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG NGA 10) Huỳnh Thị Hồng Khanh (SV năm 5, Khoa Nga văn) GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đang ở vào thế kỷ XXI, thế kỷ mà cách mạng khoa học - công nghệđang phát triển như vũ bão dẫn đến sự bùng nổ thông tin, đòi hỏi phải đổi mới trongnhiều lĩnh vực, và phương pháp dạy học không là một ngoại lệ. Sự thâm nhập các lĩnhvực khoa học cho phép người ta dịch chuyển các các tiếp cận khoa học: tiếp cận hệthống, tiếp cận mô đun... vào quá trình dạy học, làm xuất hiện những phương pháp dạyhọc phức hợp: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học dự án, mô đun dạy học. Lịch sử giảng dạy ngoại ngữ có bề dày hàng nghìn năm và trong quá trình đóphương pháp giảng dạy ngoại ngữ cũng không ngừng thay đổi, có thể kể đến: phươngpháp truyền thống, phương pháp nghe nói, giáo học pháp nghe nhìn, đường hướng giaotiếp. Trong số đó, đường hướng giao tiếp xuất hiện sau cùng được coi như là một cuộcCách mạng trong giảng dạy ngoại ngữ với những nguyên tắc như dạy ngoại ngữ tínhđến nhu cầu về ngôn ngữ của người học, dạy ngoại ngữ trong các tình huống giao tiếp,dạy ngôn ngữ phải bao hàm dạy các kiến thức văn hóa xã hội, lấy người học làm trungtâm. Tuy nhiên sau một thời gian áp dụng trên các đối tượng người học khác nhau trênthế giới, đường hướng giao tiếp cũng đã bắt đầu bộc lộ những điểm yếu không thíchhợp. Theo R. Gallisson, đường hướng giao tiếp không đáp ứng được tính đa dạng vàtính phức tạp của nhu cầu và vẫn là sản phẩm của một phương pháp giảng dạy mangtính toàn năng, trong khi yêu cầu lại hướng về một phương pháp giảng dạy theo xuhướng ngữ cảnh hóa. Và người ta tự hỏi sau đường hướng giao tiếp sẽ là giáo học phápnào có thể đáp ứng được sự đa dạng của các tình huống sư phạm trong dạy ngoại ngữ:sự đa dạng về mục tiêu, về văn hóa, về người dạy, người học... Sự đa dạng này đòi hỏicác phương pháp phải mềm dẻo và có tính thích ứng cao. Trong khi chờ đợi câu trả lờicủa các nhà giáo học pháp, người ta cho rằng mỗi người có thể tự do sử dụng cácphương pháp mà mình cho là tốt trong một tình huống cụ thể. Người dạy có thể lấytrong tất cả các giáo học pháp hiện nay, thậm chí ở những lĩnh vực khác nhau, những gìlà có ích để giảng dạy. Vậy có thể vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy tiếng nướcngoài và phương pháp này có thể được sử dụng với một chủ đề cụ thể? Khi nói đến phương pháp dạy học dự án chúng ta không thể nào không nhắc đếncác nhà sư phạm người Mĩ như John Dewey, William Kilpatrick xây dựng cơ sở lí luậncho phương pháp dạy - học này ở thế kỉ XX, Natalia Kochetueva người Nga đã tiến 85 Năm học 2010 – 2011hành dự án có tựa đề là Word Class theo chủ đề phim ảnh. Dự án “iVamonos”-“Hãy lên đường” của cô giáo dạy ngoại ngữ tiếng Anh Mary Esther Provencio cùng vớiKarla Ramos, một giáo viên dạy tiếng Pháp. Tại Việt Nam phải kể đến các đóng gópcủa Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng và nhiều người khác.Tuy nhiên, trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ lại chưa có một công trình nghiên cứuchuyên sâu nào cả phương diện lý thuyết lẫn thực hành. Theo chương trình cải cách giáo dục các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga đều đượcbiên soạn và xuất bản mới từ năm 2007 và tiếng Anh đã có cuốn “Thiết kế bài giảngtiếng Anh 10” của Chu Quang Bình. Với tiếng Nga, chúng tôi vẫn đang trông đợi mộtcuốn sách hướng dẫn tham khảo như vậy. Trong khi chờ đợi ấn phẩm này thì cùng vớisự say mê và yêu thích môn học chúng tôi đã thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa họcnhằm thiết kế bài học tiếng Nga với tên gọi “Vận dụng phương pháp dạy học theo dựán vào thiết kế mẫu lời nói chỉ vị trí (sách giáo khoa tiếng Nga 10)” với mong mỏi ngaytừ năm lớp 10 học tiếng Nga, học sinh được tiếp cận với phương pháp dạy học theo dựán, đặc biệt sẽ hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh, phát huy được tính tích cựcchủ động thực sự của học sinh, biến quá trình học tiếng Nga thành quá trình tự học, tựlàm việc cộng tác trong một môi trường hợp tác, thân thiện, giúp việc học tiếng Nga trởnên dễ dàng và thú vị. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là dạy học tiếng Nga trong giaiđoạn hiện nay, người thầy giáo tiếng Nga cần phải tìm cách tốt nhất gây hứng thú chohọc sinh để các em học tốt hơn một ngôn ngữ vừa khó và chưa có một vị thế thích hợpở trường trung học phổ thông (THPT), qua đó góp phần đổi mới phương pháp dạy họcvà nâng cao chất lượng giảng dạy Nga ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào thiết kế mẫu lời nói chỉ vị trí (sách giáo khoa tiếng Nga 10)Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO THIẾT KẾ MẪU LỜI NÓI CHỈ VỊ TRÍ (SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG NGA 10) Huỳnh Thị Hồng Khanh (SV năm 5, Khoa Nga văn) GVHD: ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta đang ở vào thế kỷ XXI, thế kỷ mà cách mạng khoa học - công nghệđang phát triển như vũ bão dẫn đến sự bùng nổ thông tin, đòi hỏi phải đổi mới trongnhiều lĩnh vực, và phương pháp dạy học không là một ngoại lệ. Sự thâm nhập các lĩnhvực khoa học cho phép người ta dịch chuyển các các tiếp cận khoa học: tiếp cận hệthống, tiếp cận mô đun... vào quá trình dạy học, làm xuất hiện những phương pháp dạyhọc phức hợp: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề, dạy học dự án, mô đun dạy học. Lịch sử giảng dạy ngoại ngữ có bề dày hàng nghìn năm và trong quá trình đóphương pháp giảng dạy ngoại ngữ cũng không ngừng thay đổi, có thể kể đến: phươngpháp truyền thống, phương pháp nghe nói, giáo học pháp nghe nhìn, đường hướng giaotiếp. Trong số đó, đường hướng giao tiếp xuất hiện sau cùng được coi như là một cuộcCách mạng trong giảng dạy ngoại ngữ với những nguyên tắc như dạy ngoại ngữ tínhđến nhu cầu về ngôn ngữ của người học, dạy ngoại ngữ trong các tình huống giao tiếp,dạy ngôn ngữ phải bao hàm dạy các kiến thức văn hóa xã hội, lấy người học làm trungtâm. Tuy nhiên sau một thời gian áp dụng trên các đối tượng người học khác nhau trênthế giới, đường hướng giao tiếp cũng đã bắt đầu bộc lộ những điểm yếu không thíchhợp. Theo R. Gallisson, đường hướng giao tiếp không đáp ứng được tính đa dạng vàtính phức tạp của nhu cầu và vẫn là sản phẩm của một phương pháp giảng dạy mangtính toàn năng, trong khi yêu cầu lại hướng về một phương pháp giảng dạy theo xuhướng ngữ cảnh hóa. Và người ta tự hỏi sau đường hướng giao tiếp sẽ là giáo học phápnào có thể đáp ứng được sự đa dạng của các tình huống sư phạm trong dạy ngoại ngữ:sự đa dạng về mục tiêu, về văn hóa, về người dạy, người học... Sự đa dạng này đòi hỏicác phương pháp phải mềm dẻo và có tính thích ứng cao. Trong khi chờ đợi câu trả lờicủa các nhà giáo học pháp, người ta cho rằng mỗi người có thể tự do sử dụng cácphương pháp mà mình cho là tốt trong một tình huống cụ thể. Người dạy có thể lấytrong tất cả các giáo học pháp hiện nay, thậm chí ở những lĩnh vực khác nhau, những gìlà có ích để giảng dạy. Vậy có thể vận dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy tiếng nướcngoài và phương pháp này có thể được sử dụng với một chủ đề cụ thể? Khi nói đến phương pháp dạy học dự án chúng ta không thể nào không nhắc đếncác nhà sư phạm người Mĩ như John Dewey, William Kilpatrick xây dựng cơ sở lí luậncho phương pháp dạy - học này ở thế kỉ XX, Natalia Kochetueva người Nga đã tiến 85 Năm học 2010 – 2011hành dự án có tựa đề là Word Class theo chủ đề phim ảnh. Dự án “iVamonos”-“Hãy lên đường” của cô giáo dạy ngoại ngữ tiếng Anh Mary Esther Provencio cùng vớiKarla Ramos, một giáo viên dạy tiếng Pháp. Tại Việt Nam phải kể đến các đóng gópcủa Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng và nhiều người khác.Tuy nhiên, trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ lại chưa có một công trình nghiên cứuchuyên sâu nào cả phương diện lý thuyết lẫn thực hành. Theo chương trình cải cách giáo dục các ngoại ngữ Anh, Pháp, Nga đều đượcbiên soạn và xuất bản mới từ năm 2007 và tiếng Anh đã có cuốn “Thiết kế bài giảngtiếng Anh 10” của Chu Quang Bình. Với tiếng Nga, chúng tôi vẫn đang trông đợi mộtcuốn sách hướng dẫn tham khảo như vậy. Trong khi chờ đợi ấn phẩm này thì cùng vớisự say mê và yêu thích môn học chúng tôi đã thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa họcnhằm thiết kế bài học tiếng Nga với tên gọi “Vận dụng phương pháp dạy học theo dựán vào thiết kế mẫu lời nói chỉ vị trí (sách giáo khoa tiếng Nga 10)” với mong mỏi ngaytừ năm lớp 10 học tiếng Nga, học sinh được tiếp cận với phương pháp dạy học theo dựán, đặc biệt sẽ hình thành năng lực giao tiếp cho học sinh, phát huy được tính tích cựcchủ động thực sự của học sinh, biến quá trình học tiếng Nga thành quá trình tự học, tựlàm việc cộng tác trong một môi trường hợp tác, thân thiện, giúp việc học tiếng Nga trởnên dễ dàng và thú vị. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là dạy học tiếng Nga trong giaiđoạn hiện nay, người thầy giáo tiếng Nga cần phải tìm cách tốt nhất gây hứng thú chohọc sinh để các em học tốt hơn một ngôn ngữ vừa khó và chưa có một vị thế thích hợpở trường trung học phổ thông (THPT), qua đó góp phần đổi mới phương pháp dạy họcvà nâng cao chất lượng giảng dạy Nga ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học dự án Thiết kế mẫu lời nói chỉ vị trí Sách giáo khoa tiếng Nga 10Tài liệu liên quan:
-
9 trang 596 5 0
-
65 trang 468 3 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 258 2 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
12 trang 157 0 0
-
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 121 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
11 trang 107 0 0