Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.31 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất quy trình lựa chọn và vận dụng phương pháp giáo dục tích cực phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu của bài viết có thể làm cơ sở khoa học cho giáo viên và các cơ sở giáo dục mầm non tham khảo vận dụng vào thực tiễn giáo dục. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáoVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰCTRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO ThS. Lê Thị Hường1 PGS.TS. Bùi Văn Hồng2 Tóm tắt: Ngày nay, có rất nhiều phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện theo định hướng năng lực đang được áp dụng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Trong đó, đối với giáo dục trẻ mẫu giáo, việc lựa chọn và vận dụng phù hợp phương pháp giáo dục tích cực có ý nghĩa quan trọng đến quá trình phát triển nhận thức của trẻ. Vì vậy, bài viết tập trung nghiên cứu về nhóm các phương pháp giáo dục tích cực trong giáo dục đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo, môi trường và điều kiện tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất quy trình lựa chọn và vận dụng phương pháp giáo dục tích cực phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu của bài viết có thể làm cơ sở khoa học cho giáo viên và các cơ sở giáo dục mầm non tham khảo vận dụng vào thực tiễn giáo dục. Từ khóa: Phương pháp giáo dục tích cực, Qui trình, Hoạt động nhận thức, Trẻ mẫu giáo.1. Đặt vấn đề Nghị quyết số 29/NQ-BGDĐT về “Đổi mới toàn diện giáo dục” đã nêu rõ quanđiểm hướng đến phát triển năng lực người học. Giáo dục mầm non với mục tiêuphát triển toàn diện cho trẻ trong đó nhu cầu con trẻ thông minh, linh hoạt, nhậnthức tốt, giao tiếp tốt của đại đa số cha mẹ là mong muốn chính yếu trong giai đoạncông nghệ 4.0. Đó cũng là kỳ vọng là xu thế chung của thế giới về những đứa trẻtương lai. Gần đây xuất hiện khá nhiều phương pháp giáo dục tích cực (PPGDTC)nhằm phát triển năng lực nhận thức cho trẻ. Hầu hết các nghiên cứu đều hướng đếnviệc kích thích não bộ, khai mở các tiềm năng thuộc về não phải trong giai đoạn sớm.Tác giả nghiên cứu tìm hiểu về cơ sở luận của nhóm các PPGDTC thông qua sử dụng1 Trường Mầm non Gấu Trúc, Địa chỉ: 629/7 Huỳnh Tấn Phát, Phú Xuân, Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh; Số ĐT: 0983151541; Email: hoaco1522017@gmail.com.2 Viện Sư phạm kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh, Địa chỉ: 484 Lê Văn Việt, Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh, ĐT: 0903686912, Email: hongbv@hcmute.edu.vn. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế298 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngànhphương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu cả trong vàngoài nước, bên cạnh có những điều tra sơ bộ về thực trạng nhận thức của trẻ mẫugiáo. Trên cơ sở đó xây dựng qui trình vận dụng PPGDTC trong tổ chức hoạt độngnhận thức cho trẻ mẫu giáo sao cho phù hợp giúp phát triển năng lực nhận thức chotrẻ một cách hiệu quả và chất lượng.2. Một số khái niệm liên quan2.1 Phương pháp giáo dục và phương pháp giáo dục tích cực - Các tài liệu về giáo dục, giáo dục học theo nhiều hướng tiếp cận khác nhaucó những khái quát khác nhau về khái niệm “Phương pháp giáo dục” (PPGD). Theotác giả Phan Thị Hồng Vinh (2010), hiểu theo nghĩa chung nhất phương pháp làcách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trình tự nhất định, làcách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích [9]. Hoặc theo Từ điển giáo dục học củanhóm tác giả Nguyễn Văn Giao (2001) Phương pháp giáo dụclà cách thức sử dụng cácnguồn lực tronggiáo dục nhưgiáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phươngtiện vật chất để giáo dục người học [6]. Vậy chúng ta có thể hiểu Phương pháp giáodục là hệ thống tác động của giáo viên đến trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động nhằm pháttriển năng lực nhận thức cho trẻ. - Khái niệm PPGDTC tiếp tục được mở rộng được khái quát bởi nhiều tài liệuthông qua nhiều góc độ khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê (2018),đầu tiên nên hiểu “tích cực” là tỏ ra chủ động, có những hoạt động tạo ra sự biến đổitheo hướng phát triển; tỏ ra nhiệt tình, đem hết khả năng và tâm trí vào công việc[8]. Vậy có thể hiểu Phương pháp giáo dục tích cực ở đây là hệ thống những tác động củagiáo viên lên trẻ nhằm giúp trẻ biết chủ động, hoạt động nhiệt tình, dồn hết khả năng và tâmtrí vào việc giải quyết công việc.2.2. Nhận thức, hoạt động nhận thức và tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ Khái niệm “Nhận thức” được các tài liệu về tâm lý học, về giáo dục học phântích khái quát theo nhiều khía cạnh khác nhau. Trong chuyên đề Tâm lý học nhận thứccủa tác giả Nguyễn Văn Tường (2010) phân tích khá rõ về nhiều cách hiểu đối vớikhái niệm nhận thức, cuối cùng tác giả nhận định “Nhận thức là sự phản ánh hiệnthực khách quan trong ý thức của con người, nhận thức bao gồm: nhận thức cảmtính và Nhận thức lý tính, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau và cơ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáoVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰCTRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO ThS. Lê Thị Hường1 PGS.TS. Bùi Văn Hồng2 Tóm tắt: Ngày nay, có rất nhiều phương pháp giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện theo định hướng năng lực đang được áp dụng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Trong đó, đối với giáo dục trẻ mẫu giáo, việc lựa chọn và vận dụng phù hợp phương pháp giáo dục tích cực có ý nghĩa quan trọng đến quá trình phát triển nhận thức của trẻ. Vì vậy, bài viết tập trung nghiên cứu về nhóm các phương pháp giáo dục tích cực trong giáo dục đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo, môi trường và điều kiện tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất quy trình lựa chọn và vận dụng phương pháp giáo dục tích cực phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu của bài viết có thể làm cơ sở khoa học cho giáo viên và các cơ sở giáo dục mầm non tham khảo vận dụng vào thực tiễn giáo dục. Từ khóa: Phương pháp giáo dục tích cực, Qui trình, Hoạt động nhận thức, Trẻ mẫu giáo.1. Đặt vấn đề Nghị quyết số 29/NQ-BGDĐT về “Đổi mới toàn diện giáo dục” đã nêu rõ quanđiểm hướng đến phát triển năng lực người học. Giáo dục mầm non với mục tiêuphát triển toàn diện cho trẻ trong đó nhu cầu con trẻ thông minh, linh hoạt, nhậnthức tốt, giao tiếp tốt của đại đa số cha mẹ là mong muốn chính yếu trong giai đoạncông nghệ 4.0. Đó cũng là kỳ vọng là xu thế chung của thế giới về những đứa trẻtương lai. Gần đây xuất hiện khá nhiều phương pháp giáo dục tích cực (PPGDTC)nhằm phát triển năng lực nhận thức cho trẻ. Hầu hết các nghiên cứu đều hướng đếnviệc kích thích não bộ, khai mở các tiềm năng thuộc về não phải trong giai đoạn sớm.Tác giả nghiên cứu tìm hiểu về cơ sở luận của nhóm các PPGDTC thông qua sử dụng1 Trường Mầm non Gấu Trúc, Địa chỉ: 629/7 Huỳnh Tấn Phát, Phú Xuân, Nhà Bè, TP. Hồ Chí Minh; Số ĐT: 0983151541; Email: hoaco1522017@gmail.com.2 Viện Sư phạm kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh, Địa chỉ: 484 Lê Văn Việt, Tăng Nhơn Phú A, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh, ĐT: 0903686912, Email: hongbv@hcmute.edu.vn. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế298 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngànhphương pháp nghiên cứu, phân tích tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu cả trong vàngoài nước, bên cạnh có những điều tra sơ bộ về thực trạng nhận thức của trẻ mẫugiáo. Trên cơ sở đó xây dựng qui trình vận dụng PPGDTC trong tổ chức hoạt độngnhận thức cho trẻ mẫu giáo sao cho phù hợp giúp phát triển năng lực nhận thức chotrẻ một cách hiệu quả và chất lượng.2. Một số khái niệm liên quan2.1 Phương pháp giáo dục và phương pháp giáo dục tích cực - Các tài liệu về giáo dục, giáo dục học theo nhiều hướng tiếp cận khác nhaucó những khái quát khác nhau về khái niệm “Phương pháp giáo dục” (PPGD). Theotác giả Phan Thị Hồng Vinh (2010), hiểu theo nghĩa chung nhất phương pháp làcách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trình tự nhất định, làcách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích [9]. Hoặc theo Từ điển giáo dục học củanhóm tác giả Nguyễn Văn Giao (2001) Phương pháp giáo dụclà cách thức sử dụng cácnguồn lực tronggiáo dục nhưgiáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phươngtiện vật chất để giáo dục người học [6]. Vậy chúng ta có thể hiểu Phương pháp giáodục là hệ thống tác động của giáo viên đến trẻ thông qua việc tổ chức hoạt động nhằm pháttriển năng lực nhận thức cho trẻ. - Khái niệm PPGDTC tiếp tục được mở rộng được khái quát bởi nhiều tài liệuthông qua nhiều góc độ khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê (2018),đầu tiên nên hiểu “tích cực” là tỏ ra chủ động, có những hoạt động tạo ra sự biến đổitheo hướng phát triển; tỏ ra nhiệt tình, đem hết khả năng và tâm trí vào công việc[8]. Vậy có thể hiểu Phương pháp giáo dục tích cực ở đây là hệ thống những tác động củagiáo viên lên trẻ nhằm giúp trẻ biết chủ động, hoạt động nhiệt tình, dồn hết khả năng và tâmtrí vào việc giải quyết công việc.2.2. Nhận thức, hoạt động nhận thức và tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ Khái niệm “Nhận thức” được các tài liệu về tâm lý học, về giáo dục học phântích khái quát theo nhiều khía cạnh khác nhau. Trong chuyên đề Tâm lý học nhận thứccủa tác giả Nguyễn Văn Tường (2010) phân tích khá rõ về nhiều cách hiểu đối vớikhái niệm nhận thức, cuối cùng tác giả nhận định “Nhận thức là sự phản ánh hiệnthực khách quan trong ý thức của con người, nhận thức bao gồm: nhận thức cảmtính và Nhận thức lý tính, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau và cơ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Phương pháp giáo dục tích cực Tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Phát triển giáo dục Hoạt động nhận thức Giáo dục mẫu giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 124 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 104 0 0 -
24 trang 103 0 0
-
7 trang 96 0 0
-
25 trang 57 1 0
-
Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp: Phần 1
86 trang 53 0 0 -
Bài thuyết trình: Tâm lý kinh doanh
53 trang 51 0 0 -
10 trang 43 0 0
-
15 trang 41 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 40 0 0