Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 10 cho học sinh khó khăn trong học toán
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết Đa trí tuệ đã chỉ ra rằng, mỗi người trong chúng ta đều tồn tại một vài kiểu thông minh. Tuy nhiên, sẽ có kiểu thông minh trội hơn trong mỗi người. Bài viết đề cập việc vận dụng Thuyết Đa trí tuệ vào dạy học môn Toán lớp 10 cho đối tượng học sinh khó khăn trong học Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 10 cho học sinh khó khăn trong học toánVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 193-196VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 10CHO HỌC SINH KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁNNguyễn Thụy Phương Trâm - Trường Trung học phổ thông Đức Trọng, tỉnh Lâm ĐồngNgày nhận bài: 11/12/2017; ngày sửa chữa: 02/01/2018; ngày duyệt đăng: 24/01/2018.Abstract: The Theory of Multiple Intelligences, founded in 1983, has been interested by manyeducators in the world and has become a successful theoretical foundation for many educationsystems around the world. Theory of Multiple Intelligences has shown that each of us has somekinds of intelligences; however, there is a superior intelligence in each one. This article mentionsapplication of Theory of Multiple Intelligences in teaching Mathematics 10 for students withdifficulties in learning Mathematics.Keywords: Theory of Multiple Intelligences, difficulties in learning math, teaching mathematics.1. Mở đầuThuyết đa trí tuệ đã chỉ ra rằng, mỗi người trongchúng ta đều sở hữu 08 dạng trí tuệ, tuy nhiên sẽ có kiểutrí tuệ thông minh trội hơn trong mỗi người. Học sinh(HS) khó khăn trong học tập môn Toán cũng có một hoặcnhiều dạng trí tuệ nổi trội, vì vậy giáo viên (GV) cần dựatheo dạng trí tuệ nổi trội ở HS để có sự hỗ trợ phù hợp,giúp các em đạt kết quả học tập tốt hơn.Bài viết trình bày một số nội dung cơ bản về thuyếtđa trí tuệ, đưa ra ví dụ về việc vận dụng thuyết đa trí tuệtrong dạy học môn Toán lớp 10 cho đối tượng học sinhkhó khăn trong học Toán (HSKKTHT) ở trường trungphổ thông.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số đặc điểm của học sinh khó khăn trong họcToánThông qua nghiên cứu tài liệu và thực tiễn giảng dạy,chúng tôi nhận thấy những đặc điểm của HSKKTHT cómột số đặc điểm như sau: - Có phản ứng nhận thức chậm,ít tò mò, tìm hiểu về những nội dung học tập mới, vấn đềmới; - Không hứng thú, ít quan tâm đến các nội dung,hoạt động học tập trong lớp đã và đang diễn ra; - Ghi nhớmáy móc các công thức, khái niệm hơn là ghi nhớ vềnguyên nhân, ý nghĩa, ứng dụng,…; - Không biết sửdụng, liên hệ với các kiến thức cơ bản đã học khi giải cácbài tập trong sách giáo khoa; - Ít khi và khó có khả năngtập trung trong giờ học; - Khi được hỏi, trả lời thiếu sựlưu loát, trôi chảy và sử dụng ngôn ngữ chưa chính xác;- Phụ thuộc vào GV trong quá trình học tập kiến thứcmới, ghi nhớ, làm bài tập,…; - Gặp nhiều khó khăn khichuyển kiến thức từ vấn đề, bài tập, chủ đề, hoạt độngnày sang hoạt động khác, chủ đề khác,…; - Chậm hiểumột khái niệm, định lí đơn giản; - Rất chậm hiểu kháiniệm, định lí trừu tượng; - Không đưa ra được các kếtquả khái quát hóa hoặc kết luận; - Tự ti, thiếu tự tin tronghọc Toán; - Không biết lập luận, suy luận hợp lí khi giảiquyết vấn đề trong các trường hợp đơn giản; - Khôngnhìn thấy được sự kết nối (tạo mối liên kết) giữa các ýtưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác cũngnhư giữa toán học với cuộc sống hằng ngày; - Trong họctập ít có tính chủ động, độc lập.2.2. Giới thiệu về thuyết Đa trí tuệNhà tâm lí học người Mĩ - Gardner - khi phát triểnthuyết Đa trí tuệ đã nhận định: mỗi người có trí tuệ vàhọc tập bằng các phương pháp khác nhau. Lí thuyết củaGardner cho rằng, nhà trường cần coi HS là trung tâm vàcó chương trình giảng dạy phù hợp với dạng trí tuệ nổitrội ở từng HS.Thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner cho thấy, mỗicon người có khả năng biểu đạt tri thức của mình theo 8cách khác nhau. Hiện tại đang xem xét để đưa vào loạihình trí tuệ thứ 9: Trí tuệ về sinh tồn. Theo HowardGardner, mỗi người đều sở hữu 8 dạng trí tuệ, đó là [1]:- Trí tuệ ngôn ngữ; - Trí tuệ logic - toán học; - Trí tuệkhông gian; - Trí tuệ vận động; - Trí tuệ âm nhạc; - Trítuệ hướng nội; - Trí tuệ giao tiếp; - Trí tuệ tự nhiên.2.3. Một số luận điểm cơ bản trong thuyết Đa trí tuệcủa Howard GardnerThuyết Đa trí tuệ của Gardner là một học thuyết vềnhận thức, đề nghị thừa nhận mỗi chúng ta đều có năngkhiếu trong tất cả 8 dạng trí tuệ. Tuy nhiên, 8 dạng trí tuệnày được hoạt động phối hợp theo những cách thức khácnhau ở mỗi người [1]. Lí thuyết của Gardner tập trungvào 8 dạng trí tuệ và nêu lên sự cần thiết của tính đa dạngtrí tuệ của người học. Các dạng trí tuệ khác nhau đượccoi là công cụ cho HS học tập, tạo cơ hội cho các em pháttriển khả năng của mình.Thuyết Đa trí tuệ cho rằng, mỗi cá nhân đều đạt đếnmột mức độ nào đó ở từng “phạm trù thông minh” khácnhau. Đặc biệt, mức độ này có thể sẽ thay đổi (tăng haygiảm), phụ thuộc vào sự rèn luyện của mỗi cá nhân. Nóicách khác, thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner đã chỉ193Email: ntptram1976@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 193-196ra rằng, trí thông minh không đơn thuần là có sẵn, màphụ thuộc vào kết quả học tập, rèn luyện của mỗi người.Mỗi người đều tồn tại 8 dạng trí tuệ, tuy nhiên sẽ có dạngtrí tuệ nổi trội hơn trong mỗi người. Cũng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào dạy học môn toán lớp 10 cho học sinh khó khăn trong học toánVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 193-196VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 10CHO HỌC SINH KHÓ KHĂN TRONG HỌC TOÁNNguyễn Thụy Phương Trâm - Trường Trung học phổ thông Đức Trọng, tỉnh Lâm ĐồngNgày nhận bài: 11/12/2017; ngày sửa chữa: 02/01/2018; ngày duyệt đăng: 24/01/2018.Abstract: The Theory of Multiple Intelligences, founded in 1983, has been interested by manyeducators in the world and has become a successful theoretical foundation for many educationsystems around the world. Theory of Multiple Intelligences has shown that each of us has somekinds of intelligences; however, there is a superior intelligence in each one. This article mentionsapplication of Theory of Multiple Intelligences in teaching Mathematics 10 for students withdifficulties in learning Mathematics.Keywords: Theory of Multiple Intelligences, difficulties in learning math, teaching mathematics.1. Mở đầuThuyết đa trí tuệ đã chỉ ra rằng, mỗi người trongchúng ta đều sở hữu 08 dạng trí tuệ, tuy nhiên sẽ có kiểutrí tuệ thông minh trội hơn trong mỗi người. Học sinh(HS) khó khăn trong học tập môn Toán cũng có một hoặcnhiều dạng trí tuệ nổi trội, vì vậy giáo viên (GV) cần dựatheo dạng trí tuệ nổi trội ở HS để có sự hỗ trợ phù hợp,giúp các em đạt kết quả học tập tốt hơn.Bài viết trình bày một số nội dung cơ bản về thuyếtđa trí tuệ, đưa ra ví dụ về việc vận dụng thuyết đa trí tuệtrong dạy học môn Toán lớp 10 cho đối tượng học sinhkhó khăn trong học Toán (HSKKTHT) ở trường trungphổ thông.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số đặc điểm của học sinh khó khăn trong họcToánThông qua nghiên cứu tài liệu và thực tiễn giảng dạy,chúng tôi nhận thấy những đặc điểm của HSKKTHT cómột số đặc điểm như sau: - Có phản ứng nhận thức chậm,ít tò mò, tìm hiểu về những nội dung học tập mới, vấn đềmới; - Không hứng thú, ít quan tâm đến các nội dung,hoạt động học tập trong lớp đã và đang diễn ra; - Ghi nhớmáy móc các công thức, khái niệm hơn là ghi nhớ vềnguyên nhân, ý nghĩa, ứng dụng,…; - Không biết sửdụng, liên hệ với các kiến thức cơ bản đã học khi giải cácbài tập trong sách giáo khoa; - Ít khi và khó có khả năngtập trung trong giờ học; - Khi được hỏi, trả lời thiếu sựlưu loát, trôi chảy và sử dụng ngôn ngữ chưa chính xác;- Phụ thuộc vào GV trong quá trình học tập kiến thứcmới, ghi nhớ, làm bài tập,…; - Gặp nhiều khó khăn khichuyển kiến thức từ vấn đề, bài tập, chủ đề, hoạt độngnày sang hoạt động khác, chủ đề khác,…; - Chậm hiểumột khái niệm, định lí đơn giản; - Rất chậm hiểu kháiniệm, định lí trừu tượng; - Không đưa ra được các kếtquả khái quát hóa hoặc kết luận; - Tự ti, thiếu tự tin tronghọc Toán; - Không biết lập luận, suy luận hợp lí khi giảiquyết vấn đề trong các trường hợp đơn giản; - Khôngnhìn thấy được sự kết nối (tạo mối liên kết) giữa các ýtưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác cũngnhư giữa toán học với cuộc sống hằng ngày; - Trong họctập ít có tính chủ động, độc lập.2.2. Giới thiệu về thuyết Đa trí tuệNhà tâm lí học người Mĩ - Gardner - khi phát triểnthuyết Đa trí tuệ đã nhận định: mỗi người có trí tuệ vàhọc tập bằng các phương pháp khác nhau. Lí thuyết củaGardner cho rằng, nhà trường cần coi HS là trung tâm vàcó chương trình giảng dạy phù hợp với dạng trí tuệ nổitrội ở từng HS.Thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner cho thấy, mỗicon người có khả năng biểu đạt tri thức của mình theo 8cách khác nhau. Hiện tại đang xem xét để đưa vào loạihình trí tuệ thứ 9: Trí tuệ về sinh tồn. Theo HowardGardner, mỗi người đều sở hữu 8 dạng trí tuệ, đó là [1]:- Trí tuệ ngôn ngữ; - Trí tuệ logic - toán học; - Trí tuệkhông gian; - Trí tuệ vận động; - Trí tuệ âm nhạc; - Trítuệ hướng nội; - Trí tuệ giao tiếp; - Trí tuệ tự nhiên.2.3. Một số luận điểm cơ bản trong thuyết Đa trí tuệcủa Howard GardnerThuyết Đa trí tuệ của Gardner là một học thuyết vềnhận thức, đề nghị thừa nhận mỗi chúng ta đều có năngkhiếu trong tất cả 8 dạng trí tuệ. Tuy nhiên, 8 dạng trí tuệnày được hoạt động phối hợp theo những cách thức khácnhau ở mỗi người [1]. Lí thuyết của Gardner tập trungvào 8 dạng trí tuệ và nêu lên sự cần thiết của tính đa dạngtrí tuệ của người học. Các dạng trí tuệ khác nhau đượccoi là công cụ cho HS học tập, tạo cơ hội cho các em pháttriển khả năng của mình.Thuyết Đa trí tuệ cho rằng, mỗi cá nhân đều đạt đếnmột mức độ nào đó ở từng “phạm trù thông minh” khácnhau. Đặc biệt, mức độ này có thể sẽ thay đổi (tăng haygiảm), phụ thuộc vào sự rèn luyện của mỗi cá nhân. Nóicách khác, thuyết Đa trí tuệ của Howard Gardner đã chỉ193Email: ntptram1976@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 193-196ra rằng, trí thông minh không đơn thuần là có sẵn, màphụ thuộc vào kết quả học tập, rèn luyện của mỗi người.Mỗi người đều tồn tại 8 dạng trí tuệ, tuy nhiên sẽ có dạngtrí tuệ nổi trội hơn trong mỗi người. Cũng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuyết đa trí tuệ Ứng dụng thuyết đa trí tuệ trong dạy học Khó khăn trong học toán Dạy học môn toán Học thuyết về nhận thứcTài liệu liên quan:
-
5 trang 292 0 0
-
17 trang 196 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
39 trang 60 0 0
-
Phương pháp dạy học tiểu học môn Toán: Phần 1
92 trang 36 0 0 -
Giáo trình Cơ sở số học: Phần 2
111 trang 32 0 0 -
Thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Toán ở đầu cấp tiểu học
8 trang 29 0 0 -
Khai thác phần mềm GeoGebra trong một số tình huống dạy học môn Toán lớp 9
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Cơ sở số học: Phần 1
94 trang 27 0 0 -
Phương pháp dạy học tiểu học môn Toán: Phần 2
327 trang 26 0 0