Danh mục

Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 500.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự ra đời của thuyết đa trí tuệ đã nhận được sự quan tâm của giới học thuật bởi vì nó đem lại một cái nhìn mới mẻ về quan niệm trí thông minh. Bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu trong vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổi NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNVận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc thiết kếtrò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượngtoán học sơ đẳng cho trẻ 5 - 6 tuổiLương Thị Minh Thủy1, Nguyễn Thanh Thẫm2 TÓM TẮT: Sự ra đời của thuyết đa trí tuệ đã nhận được sự quan tâm của giới học1 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế thuật bởi vì nó đem lại một cái nhìn mới mẻ về quan niệm trí thông minh. Bài34 Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế,Việt Nam báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu trong vận dụng thuyết đa trí tuệ vàoEmail: luongthiminhthuy@dhsphue.edu.vn việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng2 Trường Mầm non Tường Vân cho trẻ 5 - 6 tuổi.83/2 TA18, phường Thới An, quận 12,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam TỪ KHÓA: Thuyết đa trí tuệ; trò chơi học tập; biểu tượng toán học sơ đẳng; trẻ 5 - 6 tuổi;Email: nguyenthanhtham.mn@gmail.com thiết kế. Nhận bài 30/4/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 17/5/2019 Duyệt đăng 25/7/2019. 1. Đặt vấn đề Gardner đề xuất 8 loại hình trí tuệ khác nhau để giải thích Năm 1983, Tiến sĩ Howard Gardner - một nhà tâm lí học cho một phạm vi rộng hơn về tiềm năng của con người ởnổi tiếng của Đại học Harvard - đã xuất bản một cuốn sách có cả trẻ em và người lớn” [1, tr.115]. Đó là: Trí thông minhnhan đề “Frames of Mind” trong đó ông công bố các nghiên toán học - logic, trí thông minh từ vựng - ngôn ngữ, trícứu và lí thuyết của mình về sự đa dạng của trí thông minh thông minh thị giác - không gian, trí thông minh vận động,(Theory of Multiple Intelligences ) – thuyết đa trí tuệ (ĐTT). trí thông minh âm nhạc, trí thông minh tương tác, trí thôngTheo quan điểm này, trí thông minh của mỗi con người được minh nội tâm, trí thông minh thiên nhiên.khai thác dựa vào những năng khiếu tiềm ẩn riêng chứ không Sự biểu hiện của thuyết ĐTT đối với trẻ mẫu giáo:nhất thiết phải giỏi toán, giỏi khoa học mới thông minh. Nhìn Thông minh về logic - Toán: Thích chơi các trò chơi liênchung, trên thế giới có nhiều nhà nghiên cứu đã ứng dụng quan đến con số, trò chơi ghép hình, làm các thử nghiệm,thuyết ĐTT vào giáo dục (GD) nhưng ở Việt Nam thuyết thí nghiệm, thích các hoạt động khám phá khoa học, khảnày chỉ mới bước đầu ứng dụng và ứng dụng chưa thật sâu năng lập luận tốt và biết đặt các câu hỏi có tính logic, thíchsắc. Đặc biệt, chưa có công trình nào nghiên cứu về việc vận các trật tự và các chỉ dẫn có tính logic như: Sắp xếp bàndụng thuyết này để xây dựng trò chơi nhằm hình thành biểu ghế, áo quần, đồ dùng gọn gàng, thích chơi lắp ghép, xếptượng toán học sơ đẳng (BTTHSĐ) cho trẻ mầm non (MN). hình, thích nghiên cứu và khám phá máy tính hay các thiếtViệc nghiên cứu và vận dụng thuyết ĐTT vào trong GD MN bị điện tử.là cần thiết bởi nó góp phần phát hiện và phát triển sớm năng Thông minh về từ vựng ngôn ngữ: Nhạy cảm với ngữkhiếu riêng của bản thân mỗi đứa trẻ. Những trò chơi được nghĩa, nhịp điệu, âm thanh về các từ, thích thú với việc kểxây dựng dựa trên cơ sở vận dụng thuyết ĐTT sẽ kích thích chuyện, đọc thơ, ca dao, câu đố và chơi các trò chơi đố chữ,tính tích cực, chủ động, khơi gợi sự hứng thú và các cảm giải đáp câu đố, đóng kịch, thích các trò chơi có lồng ghépxúc tích cực của trẻ khi tham gia vào hoạt động, giúp cho yếu tố kể truyện...các biểu tượng toán không còn khô khan mà trở nên sinh Thông minh về thị giác - không gian: Thích tạo ra cácđộng, hấp dẫn hơn.Vận dụng thuyết ĐTT vào việc thiết kế hình vẽ, hoa văn và cần có sự kích thích về thị giác, hay mơtrò chơi học tập (TCHT) nhằm hình thành BTTHSĐ cho trẻ mộng, có năng khiếu về nghệ thuật, thích tô màu...5-6 tuổi là hướng nghiên cứu thiết thực và mới mẻ nhằm đổi Thông minh về vận động: Khỏe mạnh và năng động,mới phương pháp trong dạy học và nâng cao hiệu quả GD ở thích nhảy, múa, đóng kịch, khiêu vũ, thể hiện bản thân vớitrường MN. những hành động và nhịp điệu cơ thể, thích học tập thông qua các chuyển động của cơ thể, thông qua vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: