Vận dụng trí tuệ nhân tạo trong hành nghề kế toán tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết "Vận dụng trí tuệ nhân tạo trong hành nghề kế toán tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp", tác giả tập trung trình bày về thực trạng vận dụng AI tại các nước trên thế giới, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để áp dụng AI có hiệu quả trong lĩnh vực kế toán tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng trí tuệ nhân tạo trong hành nghề kế toán tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 VẬN DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP APPLYING ARTIFICIAL INTELLIGENCE ON ACCOUNTING PRACTICE IN VIETNAM - SITUATION AND SOLUTIONS ThS. Mai Thị Quỳnh Như, ThS. Dương Thị Thanh Hiền Trường Đại học Duy TânNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhiều quốc gia trên thế giới đã bắt đầu ghi nhận xu thế phát triển tất yếu và tác động chuyển đổi to lớn của AI trong mọi mặt đời sống xã hội và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển này. AI đã được áp dụng trong nhiều lĩnh như sản xuất, giáo dục, y tế và cả lĩnh vực kế toán. Có thể nhận thấy những lợi ích do AI mang lại nhưng cũng còn nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện. Trong bài viết này, tác giả tập trung trình bày về thực trạng vận dụng AI tại các nước trên thế giới, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để áp dụng AI có hiệu quả trong lĩnh vực kế toán tại Việt Nam. Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, áp dụng trí tuệ nhân tạo, lĩnh vực kế toán, kinh nghiệm của các nước. ABSTRACT Artificial Intelligence (AI) is considered one of the core technologies of the Industrial Revolution 4.0. Many countries around the world have begun to recognize the inevitable development trend and the great transformational impact of AI in all aspects of social life, and Vietnam is no exception to this development trend. AI has been applied in many fields such as manufacturing, education, healthcare and even accounting. The benefits of AI can be seen, but there are still many difficulties in the implementation process. In this article, the author focuses on presenting the current status of AI application in countries around the world, on that basis, proposes solutions to effectively apply AI in the accounting field in Vietnam. Keywords: Artificial Intelligence, applying AI, accounting field, experiences of other countries.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thì việc chủ động chuẩn bị những nềntảng cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN4.0) sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng tham gia hiệu quả vàochuỗi giá trị toàn cầu. Với những đóng góp tích cực vào các hoạt động kinh tế tài chính , vai tròcủa kế toán ngày càng được nâng cao và được xem là lĩnh vực đứng đầu về ứng dụng công nghệthông tin sẽ chịu ảnh hưởng và tác động rất lớn của cách mạng công nghiệp 4.0 mà cụ thể là AI. AI được xem là chiến lược phát triển công nghệ của các quốc gia, những lợi ích mà trí tuệnhân tạo đã và đang đem lại cho con người có thể kể đến là phát hiện và hạn chế rủi ro, tiết kiệm 248 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021sức lao động, nâng cao khả năng sáng tạo và là cầu nối ngôn ngữ để mở rộng thêm nhiều cơ hộilàm việc. Mặc dù vẫn đang trong những bước đi đầu tiên, nhưng AI cũng đã mang lại những hiệuquả rất tích cực trong nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kế toán. Để vận dụng AI, bên cạnh việcnghiên cứu kinh nghiệm các nước đã áp dụng, cần phải căn cứ vào thực trạng tại Việt Nam để xácđịnh những yếu tố thuận lợi và khó khăn sẽ gặp phải trong quá trình vận dụng AI trong lĩnh vựckế toán, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.2. Tổng quan nghiên cứu về vận dụng trí tuệ nhân tạo trong ngành kế toán J. McCarthy là người đầu tiên đưa cụm từ “Trí tuệ nhân tạo” (artificial intelligence-AI) trởthành một khái niệm khoa học tại hội nghị Dartmouth (1956). J.McCarthy và cộng sự cho rằngnghiên cứu AI nhằm mô tả chính xác các khía cạnh của xử lý trí tuệ và học (để có được tri thức)và tạo ra được các hệ thống, máy mô phỏng hoạt động học và xử lý trí tuệ. Hơn sáu thập kỷ pháttriển của AI và chứng kiến nhiều định nghĩa về AI, góp phần định hướng các nghiên cứu triển khaiAI, S. Russell và P. Norvig cung cấp bốn kiểu định nghĩa về AI theo hai chiều: tư duy – hành vi,như con người – hợp lý. Poole và cộng sự (1998) cho rằng AI được hiểu là “Nghiên cứu thiết kếcác tác nhân thông minh”, Bellman (1978) định nghĩa AI là Các hoạt động [tự động hóa] màchúng ta liên kết với suy nghĩ của con người, các hoạt động như ra quyết định, giải quyết vấn đề,học tập .. Trên thế giới có nhiều nước đã nghiên cứu và vận dụng về AI, có thể kể đến các quốc gia điđầu về phát triển AI là Mỹ và Trung Quốc và các quốc gia Châu Âu có nền kinh tế hội nhập toàncầu hay những những nền kinh tế có trình độ công nghệ thấp hơn nhưng có lợi thế trong một sốlĩnh vực của công nghệ AI như Brazil, Ấn Độ và cả các nền kinh tế với hạ tầng số kém phát triển,năng lực sáng tạo và nguồn lực hạn chế như Nigeria, Việt Nam cũng đã tham gia vào hoạt độngứng dụng AI để phục vụ cho nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kế toán. Trong nghiên cứu của ScottMaddend (2014) tại một công ty ở Bắc Mỹ, việc sử dụng robottài chính đã giảm được 30% thời gian làm việc tương đương với 25.000 giờ hàng năm và tiết kiệmchi phí tiết kiệm được một khoản chi phí là $ 878,000 $. Sự xuất hiện của robot này đã giúp xử lýkhối lượng dữ liệu lớn trong lĩnh vực kế toán và có thể phân tích tài chính, dự báo tài chính vàphục vụ ra các quyết định tài chính. Theo một cuộc khảo sát gần đây được thực hiện bởi MIT Boston Consulting Group, hơn80% người tin rằng AI có thể mang lại lợi thế cạnh tranh, trong khi 79% tin rằng công nghệ có thểtăng năng suất của công ty. Dưới nền tảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng trí tuệ nhân tạo trong hành nghề kế toán tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021 VẬN DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG HÀNH NGHỀ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP APPLYING ARTIFICIAL INTELLIGENCE ON ACCOUNTING PRACTICE IN VIETNAM - SITUATION AND SOLUTIONS ThS. Mai Thị Quỳnh Như, ThS. Dương Thị Thanh Hiền Trường Đại học Duy TânNgày nhận bài: 25/9/2021Ngày nhận kết quả phản biện: 15/10/2021Ngày chấp nhận đăng: 15/11/2021 TÓM TẮT Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhiều quốc gia trên thế giới đã bắt đầu ghi nhận xu thế phát triển tất yếu và tác động chuyển đổi to lớn của AI trong mọi mặt đời sống xã hội và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển này. AI đã được áp dụng trong nhiều lĩnh như sản xuất, giáo dục, y tế và cả lĩnh vực kế toán. Có thể nhận thấy những lợi ích do AI mang lại nhưng cũng còn nhiều khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện. Trong bài viết này, tác giả tập trung trình bày về thực trạng vận dụng AI tại các nước trên thế giới, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để áp dụng AI có hiệu quả trong lĩnh vực kế toán tại Việt Nam. Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, áp dụng trí tuệ nhân tạo, lĩnh vực kế toán, kinh nghiệm của các nước. ABSTRACT Artificial Intelligence (AI) is considered one of the core technologies of the Industrial Revolution 4.0. Many countries around the world have begun to recognize the inevitable development trend and the great transformational impact of AI in all aspects of social life, and Vietnam is no exception to this development trend. AI has been applied in many fields such as manufacturing, education, healthcare and even accounting. The benefits of AI can be seen, but there are still many difficulties in the implementation process. In this article, the author focuses on presenting the current status of AI application in countries around the world, on that basis, proposes solutions to effectively apply AI in the accounting field in Vietnam. Keywords: Artificial Intelligence, applying AI, accounting field, experiences of other countries.1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thì việc chủ động chuẩn bị những nềntảng cần thiết để tiếp cận thành tựu công nghệ mới từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN4.0) sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng tham gia hiệu quả vàochuỗi giá trị toàn cầu. Với những đóng góp tích cực vào các hoạt động kinh tế tài chính , vai tròcủa kế toán ngày càng được nâng cao và được xem là lĩnh vực đứng đầu về ứng dụng công nghệthông tin sẽ chịu ảnh hưởng và tác động rất lớn của cách mạng công nghiệp 4.0 mà cụ thể là AI. AI được xem là chiến lược phát triển công nghệ của các quốc gia, những lợi ích mà trí tuệnhân tạo đã và đang đem lại cho con người có thể kể đến là phát hiện và hạn chế rủi ro, tiết kiệm 248 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Kế toán và Kiểm toán – VCAA 2021sức lao động, nâng cao khả năng sáng tạo và là cầu nối ngôn ngữ để mở rộng thêm nhiều cơ hộilàm việc. Mặc dù vẫn đang trong những bước đi đầu tiên, nhưng AI cũng đã mang lại những hiệuquả rất tích cực trong nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kế toán. Để vận dụng AI, bên cạnh việcnghiên cứu kinh nghiệm các nước đã áp dụng, cần phải căn cứ vào thực trạng tại Việt Nam để xácđịnh những yếu tố thuận lợi và khó khăn sẽ gặp phải trong quá trình vận dụng AI trong lĩnh vựckế toán, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp.2. Tổng quan nghiên cứu về vận dụng trí tuệ nhân tạo trong ngành kế toán J. McCarthy là người đầu tiên đưa cụm từ “Trí tuệ nhân tạo” (artificial intelligence-AI) trởthành một khái niệm khoa học tại hội nghị Dartmouth (1956). J.McCarthy và cộng sự cho rằngnghiên cứu AI nhằm mô tả chính xác các khía cạnh của xử lý trí tuệ và học (để có được tri thức)và tạo ra được các hệ thống, máy mô phỏng hoạt động học và xử lý trí tuệ. Hơn sáu thập kỷ pháttriển của AI và chứng kiến nhiều định nghĩa về AI, góp phần định hướng các nghiên cứu triển khaiAI, S. Russell và P. Norvig cung cấp bốn kiểu định nghĩa về AI theo hai chiều: tư duy – hành vi,như con người – hợp lý. Poole và cộng sự (1998) cho rằng AI được hiểu là “Nghiên cứu thiết kếcác tác nhân thông minh”, Bellman (1978) định nghĩa AI là Các hoạt động [tự động hóa] màchúng ta liên kết với suy nghĩ của con người, các hoạt động như ra quyết định, giải quyết vấn đề,học tập .. Trên thế giới có nhiều nước đã nghiên cứu và vận dụng về AI, có thể kể đến các quốc gia điđầu về phát triển AI là Mỹ và Trung Quốc và các quốc gia Châu Âu có nền kinh tế hội nhập toàncầu hay những những nền kinh tế có trình độ công nghệ thấp hơn nhưng có lợi thế trong một sốlĩnh vực của công nghệ AI như Brazil, Ấn Độ và cả các nền kinh tế với hạ tầng số kém phát triển,năng lực sáng tạo và nguồn lực hạn chế như Nigeria, Việt Nam cũng đã tham gia vào hoạt độngứng dụng AI để phục vụ cho nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực kế toán. Trong nghiên cứu của ScottMaddend (2014) tại một công ty ở Bắc Mỹ, việc sử dụng robottài chính đã giảm được 30% thời gian làm việc tương đương với 25.000 giờ hàng năm và tiết kiệmchi phí tiết kiệm được một khoản chi phí là $ 878,000 $. Sự xuất hiện của robot này đã giúp xử lýkhối lượng dữ liệu lớn trong lĩnh vực kế toán và có thể phân tích tài chính, dự báo tài chính vàphục vụ ra các quyết định tài chính. Theo một cuộc khảo sát gần đây được thực hiện bởi MIT Boston Consulting Group, hơn80% người tin rằng AI có thể mang lại lợi thế cạnh tranh, trong khi 79% tin rằng công nghệ có thểtăng năng suất của công ty. Dưới nền tảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Trí tuệ nhân tạo Hành nghề kế toán Cách mạng công nghiệp 4.0 Hoạt động kinh tế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 414 1 0 -
72 trang 364 1 0
-
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
7 trang 210 0 0