Danh mục

Vận dụng triết học Mac Lênin phân tích tầm quan trọng con người trong nền kinh tế trí thức - 2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỹ thuật gắn với một ứng dụng cụ thể và không có tính nguyên tắc để áp dụng cho tất cả các trường hợp. Nền tảng tạo ra 3 giai đoạn của tri thức – Cách mạng công nghiệp, Cách mạng năng suất, và Cách mạng quản lý – là sự thay đổi về căn bản ý nghĩa của tri thức. Chúng ta đã chuyển từ chỗ tri thức là số ít lên tri thức là số nhiều. Tri thức theo kiểu truyền thống là một thức chung chung. Còn tri thức bây giờ là những kiến thức cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng triết học Mac Lênin phân tích tầm quan trọng con người trong nền kinh tế trí thức - 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thuộc nghiên cứu sách vở, cả Socrates lẫn Protagoras đều coi trọng kỹ thuật (techne) mặc dù cả hai ông n ày đều cho rằng kỹ thuật không phải là tri thức dù nó có đáng khâm phục đến đ âu. Kỹ thuật gắn với một ứng dụng cụ thể và không có tính nguyên tắc để áp dụng cho tất cả các trường hợp. Nền tảng tạo ra 3 giai đoạn của tri thức – Cách m ạng công nghiệp, Cách mạng năng suất, và Cách m ạng quản lý – là sự thay đổi về căn b ản ý nghĩa của tri thức. Chúng ta đã chuyển từ chỗ tri thức là số ít lên tri thức là số nhiều. Tri thức theo kiểu truyền thống là một thức chung chung. Còn tri thức bây giờ là những kiến thức cần thiết cực kỳ chuyên sâu. Khác với cách hiểu về tri thức trong thời kỳ Plato như đã nói ở trên, tri thức bây giờ được hiểu là tri thức thông minh cho chính nó trong hoạt động. Cái mà bây giờ chúng ta hiểu về tri thức chính là thông tin thực tế đối với hoạt động, thông tin nhấn mạnh đến kết quả. Những kết quả này n ằm ngo ài một cá nhân- nằm trong một xã hội và một cộng đồng. Để có thể thực hiện được công việc, tri thức phải có tính chuyên môn hóa cao. Đâ y chính là lý do giải thích tại sao trước đây người ta lại coi tri thức chuyên sâu có vị trí tầm thường như kỹ thuật và k ỹ xảo. Nó không học được cũng không dạy đ ược; nó cũng không có một nguyên tắc chung nào. Nhưng ngày nay, chúng ta không gọi những tri thức chuyên sâu này là “bí quyết”, chúng ta nói đó là “những môn học”. Đây chính là một sự thay đổi lớn hơn bất cứ sự thay đổi nào trong lịch sử tri thức. Mỗi môn học sẽ chuyển một “bí quyết” th ành một ph ương pháp luận, sẽ chuyển từng kinh nghiệm riêng lẻ thành m ột hệ thống và chuyển giai thoại th ành thông tin. Mỗi môn học sẽ chuyển các kỹ năng thành các thứ có thể dậy và h ọc được. 10 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bước chuyển từ đơn tri thức lên đa tri thức đã làm cho tri thức có sức mạnh tạo ra một xã hội mới. Nhưng xã hội này ph ải được xây dựng trên những tri thức có tính chuyên sâu, và những con người có tri thức như là một chuyên gia. Nó cũng đ ặt ra những câu hỏi cơ bản – về giá trị, về nhân sinh quan, về niềm tin, về tất cả mọi thứ làm cho xã hội gắn kết với nhau và làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa. II. Nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 2.1 Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam Sự thành công của quá trình phát triển kinh tế ở nước ta đòi hỏi ngoài môi trường chính trị ổn đ ịnh, phải có những nguồn lực cần thiết như : n guồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, vị trí đ ịa lý... Các nguồn lực này có quan h ệ chặt chẽ với nhau cùng tham gia vào quá trình công nghiệp hóa hiện đ ại hóa nhưng với mức độ khác nhau trong đó nguồn lực con người là yếu tố quyết định. Vai trò ngu ồn lực con người quan trọng như thế nào đ a đ ược chứng minh trong lịch sử kinh tế của những nước tư b ản phát triển như Nh ật Bản, Mỹ. Ngày nay, đối với những nước lạc hậu đi sau, không thể phát triển nhanh chóng nếu không tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật- công nghệ hiện đ ại của các n ước phát triển. Nhưng không ph ải cứ nhập công nghệ tiên tiến bằng mọi giá mà không cần tính đến yếu tố con người, còn nhớ rằng công nghệ tiên tiến của nước ngoài khi được tiếp thu sẽ phát huy tác dụng tốt hay bị lãng phí thậm chí bị phá hoại là hoàn toàn phụ thuộc vào hành vi của con người khi sử dụng chúng. Đó là một điều rất đ áng lưu ý. Nh ư mọi quốc gia khác trên thế giới, sự nghiệp phát triển kinh tế ở Việt Nam cũng phải phụ thuộc vào nguồn lực con người và do nguồn lực này quyết đ ịnh. Bởi những lí do sau: 11 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thứ nhất, các nguồn lực khác nh ư vốn tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý... chỉ tồn tại d ưới dạng tiềm năng chúng, ch ỉ phát huy tác dụng và có ý ngh ĩa tích cực khi được kết hợp với nguồn lực con người thông qua hoạt động có ý thức của con người. Bởi lẽ con người là ngu ồn lực duy nhất biết tư duy có trí tu ệ và có ý chí, biết lợi dụng các nguồn lực khác và gắn kết chúng lại với nhau, tạo t ...

Tài liệu được xem nhiều: