Vận dụng tư tưởng của V.I. Lênin trong việc hoàn thiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.77 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự cần thiết của việc phát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin trong việc hoàn thiện quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, hoàn thiện hệ thống luật pháp về tôn giáo, tăng cường đầu tư và thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc có các tôn giáo và chống lại các âm mưu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng của V.I. Lênin trong việc hoàn thiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nayVẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA V.I. LÊNINTRONG VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOCỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAYNguyễn Thị Lệ Hữu1Tóm tắt: Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam được xây dựng trênquan điểm cơ bản của học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng,tôn giáo và căn cứ vào đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.Trong từng thời kỳlịch sử, Đảng ta có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết chỉ đạo kịp thời đối với chính sách tôngiáo, các quan điểm luôn được bổ sung kịp thời, nhất là trong xu thế hội nhập quốc tếhiện nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tôn giáo là điều rất cầnthiết.Vì thế, bài viết của tôi tập trung vào những vấn đề sau:1. Sự cần thiết của việc phát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin trongviệc hoàn thiện quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay2. Hoàn thiện hệ thống luật pháp về tôn giáo3. Tăng cường đầu tư và thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hộivùng đồng bào dân tộc có các tôn giáo và chống lại các âm mưu lợi dụng tôn giáocủa các thế lực thù địch.1. Mở đầuTôn giáo là hình thái ý thức xã hội, ra đời và phát triển từ hàng ngàn năm nay.Quá trình tồn tại và phát triển của tôn giáo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chínhtrị, văn hoá, xã hội; đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dântộc, quốc gia, trong đó có Việt Nam.Trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luônlấy tinh thần tự do tín ngưỡng, tôn giáo làm kim chỉ nam để đưa ra các chính sách tôngiáo phù hợp.Quan điểm của V.I. Lênin về tôn giáo đã cho chúng ta có một phương phápnhìn nhận, đánh giá và vận dụng đúng đắn, sáng tạo các quan điểm về tôn giáo phùhợp với từng giai đoạn lịch sử, nhất là trong hoàn cảnh nước ta hiện nay.Vận dụng một cách sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo vàohoàn cảnh Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh không đặt vấn đề tiêu vong tôn giáo,không cường điệu vô thần - hữu thần, chủ nghĩa duy vật - chủ nghĩa duy tâm. NgườiNGUYỄN THỊ LỆ HỮUnhấn mạnh tự do tín ngưỡng tôn giáo và tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. Ngườikhông mặc cảm, định kiến với tôn giáo, phân biệt tôn giáo chân chính với tôn giáo bịcác thế lực chống cộng lợi dụng. Sự sáng tạo vĩ đại của Hồ Chí Minh là Người khẳngđịnh một sự tương đồng giữa lý tưởng, khát vọng của các tôn giáo chân chính vớikhát vọng lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản là phấn đấu vì hạnh phúc của con người.Trong từng thời kỳ lịch sử, Đảng ta có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết chỉ đạo kịpthời đối với chính sách tôn giáo, các quan điểm luôn được bổ sung kịp thời. Tuynhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhànước ta áp dụng trong thực tiễn có lúc vẫn còn thiếu sót, bất cập. Do đó, việc tiếp tụcphát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng của V.I. Lênin nói riêng cũng như chủ nghĩaMác nói chung nhằm hoàn thiện chính sách, luật pháp tôn giáo và thường xuyên đổimới nội dung và hình thức công tác tôn giáo vẫn là một vấn đề cấp thiết hiện nay.2. Sự cần thiết của việc phát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng V.I. Lênintrong việc hoàn thiện quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nướcta hiện nayTrong quá trình nghiên cứu và vận dụng những luận điểm về tôn giáo của cácnhà kinh điển chủ nghĩa Mác, chúng ta cần phải nhận thức được tôn giáo mà các nhàkinh điển đề cập đến là tôn giáo của người phương Tây, do đó, có nhiều luận điểmcủa các ông về tôn giáo không hoàn toàn đúng với tôn giáo của người phương Đông;như: theo V.I. Lênin “Chủ nghĩa Mác bao giờ cũng coi tôn giáo và các giáo hội, tấtcả các tổ chức tôn giáo hiện có, đều là những cơ quan của thế lực phản động tư sản,dùng để bảo vệ chế độ bóc lột và đầu độc giai cấp công nhân”2. Do đó, chúng ta đãsáng tạo vận dụng các quan điểm phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước ta.Phát triển sáng tạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác nói chung và của V.I. Lênin nóiriêng trong điều kiện hiện nay của thế giới và Việt Nam, chúng ta cần đổi mới một sốquan điểm và chính sách tôn giáo. Trước hết cần thấy rằng, trong thời kỳ C. Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin đề ra các quan điểm tôn giáo, chính quyền Nhà nước vẫn cònnằm trong tay giai cấp thống trị, tôn giáo còn là công cụ của giai cấp thống trị để nôdịch quần chúng. Tuy nhiên, từ năm 1945, chính quyền Nhà nước đã nằm trong taynhân dân lao động, tôn giáo không còn là công cụ của giai cấp thống trị bóc lột nữa.Do vậy, chúng ta cần phải thay đổi thái độ với các tôn giáo cho phù hợp với tình hìnhmới.Chúng ta không được đồng nhất chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa vô thần và coitôn giáo là thế lực cản trở hoặc nằm ngoài chủ nghĩa xã hội.Nếu chủ nghĩa xã hội để lộ ý đồ lâu dài là “loại bỏ tôn giáo khỏi kiến trúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng của V.I. Lênin trong việc hoàn thiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nayVẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA V.I. LÊNINTRONG VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOCỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAYNguyễn Thị Lệ Hữu1Tóm tắt: Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam được xây dựng trênquan điểm cơ bản của học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng,tôn giáo và căn cứ vào đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.Trong từng thời kỳlịch sử, Đảng ta có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết chỉ đạo kịp thời đối với chính sách tôngiáo, các quan điểm luôn được bổ sung kịp thời, nhất là trong xu thế hội nhập quốc tếhiện nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến tôn giáo là điều rất cầnthiết.Vì thế, bài viết của tôi tập trung vào những vấn đề sau:1. Sự cần thiết của việc phát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin trongviệc hoàn thiện quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay2. Hoàn thiện hệ thống luật pháp về tôn giáo3. Tăng cường đầu tư và thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hộivùng đồng bào dân tộc có các tôn giáo và chống lại các âm mưu lợi dụng tôn giáocủa các thế lực thù địch.1. Mở đầuTôn giáo là hình thái ý thức xã hội, ra đời và phát triển từ hàng ngàn năm nay.Quá trình tồn tại và phát triển của tôn giáo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chínhtrị, văn hoá, xã hội; đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dântộc, quốc gia, trong đó có Việt Nam.Trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luônlấy tinh thần tự do tín ngưỡng, tôn giáo làm kim chỉ nam để đưa ra các chính sách tôngiáo phù hợp.Quan điểm của V.I. Lênin về tôn giáo đã cho chúng ta có một phương phápnhìn nhận, đánh giá và vận dụng đúng đắn, sáng tạo các quan điểm về tôn giáo phùhợp với từng giai đoạn lịch sử, nhất là trong hoàn cảnh nước ta hiện nay.Vận dụng một cách sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo vàohoàn cảnh Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh không đặt vấn đề tiêu vong tôn giáo,không cường điệu vô thần - hữu thần, chủ nghĩa duy vật - chủ nghĩa duy tâm. NgườiNGUYỄN THỊ LỆ HỮUnhấn mạnh tự do tín ngưỡng tôn giáo và tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. Ngườikhông mặc cảm, định kiến với tôn giáo, phân biệt tôn giáo chân chính với tôn giáo bịcác thế lực chống cộng lợi dụng. Sự sáng tạo vĩ đại của Hồ Chí Minh là Người khẳngđịnh một sự tương đồng giữa lý tưởng, khát vọng của các tôn giáo chân chính vớikhát vọng lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản là phấn đấu vì hạnh phúc của con người.Trong từng thời kỳ lịch sử, Đảng ta có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết chỉ đạo kịpthời đối với chính sách tôn giáo, các quan điểm luôn được bổ sung kịp thời. Tuynhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhànước ta áp dụng trong thực tiễn có lúc vẫn còn thiếu sót, bất cập. Do đó, việc tiếp tụcphát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng của V.I. Lênin nói riêng cũng như chủ nghĩaMác nói chung nhằm hoàn thiện chính sách, luật pháp tôn giáo và thường xuyên đổimới nội dung và hình thức công tác tôn giáo vẫn là một vấn đề cấp thiết hiện nay.2. Sự cần thiết của việc phát triển và vận dụng sáng tạo tư tưởng V.I. Lênintrong việc hoàn thiện quan điểm và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nướcta hiện nayTrong quá trình nghiên cứu và vận dụng những luận điểm về tôn giáo của cácnhà kinh điển chủ nghĩa Mác, chúng ta cần phải nhận thức được tôn giáo mà các nhàkinh điển đề cập đến là tôn giáo của người phương Tây, do đó, có nhiều luận điểmcủa các ông về tôn giáo không hoàn toàn đúng với tôn giáo của người phương Đông;như: theo V.I. Lênin “Chủ nghĩa Mác bao giờ cũng coi tôn giáo và các giáo hội, tấtcả các tổ chức tôn giáo hiện có, đều là những cơ quan của thế lực phản động tư sản,dùng để bảo vệ chế độ bóc lột và đầu độc giai cấp công nhân”2. Do đó, chúng ta đãsáng tạo vận dụng các quan điểm phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước ta.Phát triển sáng tạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác nói chung và của V.I. Lênin nóiriêng trong điều kiện hiện nay của thế giới và Việt Nam, chúng ta cần đổi mới một sốquan điểm và chính sách tôn giáo. Trước hết cần thấy rằng, trong thời kỳ C. Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin đề ra các quan điểm tôn giáo, chính quyền Nhà nước vẫn cònnằm trong tay giai cấp thống trị, tôn giáo còn là công cụ của giai cấp thống trị để nôdịch quần chúng. Tuy nhiên, từ năm 1945, chính quyền Nhà nước đã nằm trong taynhân dân lao động, tôn giáo không còn là công cụ của giai cấp thống trị bóc lột nữa.Do vậy, chúng ta cần phải thay đổi thái độ với các tôn giáo cho phù hợp với tình hìnhmới.Chúng ta không được đồng nhất chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa vô thần và coitôn giáo là thế lực cản trở hoặc nằm ngoài chủ nghĩa xã hội.Nếu chủ nghĩa xã hội để lộ ý đồ lâu dài là “loại bỏ tôn giáo khỏi kiến trúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Tư tưởng của V.I. Lênin Hệ thống luật pháp về tôn giáo Đặc điểm tín ngưỡng Tôn giáo ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kiến thức cơ bản về tôn giáo ở Việt Nam: Phần 1
140 trang 133 0 0 -
Tìm hiểu tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam: Phần 2
241 trang 129 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - Trường ĐH Xây dựng
29 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết Triết học - Tôn giáo Đạo Phật
32 trang 22 0 0 -
Tài liệu một số giá trị cơ bản của tôn giáo ở Việt Nam
143 trang 21 0 0 -
Truyền giáo và sống đạo thời cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức
17 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng giải quyết tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
20 trang 20 0 0 -
24 trang 18 0 0
-
Một số góp ý sửa đổi pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004
8 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam: Phần 1
213 trang 18 0 0