Danh mục

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” trong đào tạo và nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Luật, Đại học Huế từ năm 2015 đến nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”; Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” trong đào tạo và nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học Luật, Đại học Huế từ năm 2015 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” trong đào tạo và nghiên cứu khoa học ở trường Đại học Luật, Đại học Huế từ năm 2015 đến nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH, LÝ LUẬN GẮN VỚI THỰC TIỄN” TRONG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY Trần Việt Dũng *1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” Tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” là một T 2 8 T 2 8bộ phận rất quan trọng trong kho tàng lý luận về giáo dục. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thườngxuyên học tập nâng cao trình độ, để làm việc, để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân.Muốn vậy phải có thói quen kết hợp giữa học với hành, đem lý luận liên hệ với thựctiễn, đem những kiến thức đã tiếp thu được cùng với những kinh nghiệm đã tích lũyđược trong cuộc sống áp dụng vào các công việc thực tế. Người học phải được trang bịhệ thống lý luận tiên tiến, vững chắc, toàn diện. Những kiến thức mà người học lĩnh hộiđược phải được áp dụng sáng tạo vào thực tiễn, nếu không sẽ trở thành lý luận suông, sẽrơi vào bệnh giáo điều, sách vở,… Người cho rằng: “Một người học xong đại học, có thể gọi là có trí thức. Song ykhông biết cày ruộng, không biết làm công, không biết đánh giặc, không biết làm nhiềuviệc khác. Nói tóm lại: Công việc thực tế, y không biết gì cả. Thế là y chỉ có trí thức mộtnửa. Trí thức của y là trí thức học sách, chưa phải là trí thức hoàn toàn. Y muốn thànhngười trí thức hoàn toàn, thì phải đem cái trí thức đó áp dụng vào thực tế” 1. F 1 P P Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn chú ýáp dụng phương pháp giáo dục “học đi đôi với hành”. Người đã khẳng định rằng: “Họcphải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học vớihành phải kết hợp với nhau” 2; “Học để hành: học với hành phải đi đôi. Học mà không F 2 P Phành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy” 3. F 3 P P* ThS, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.504.2 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.333.3 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.50. 171Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Trong bài nói chuyện với lớp huấn luyện đảng viên mới do Thành ủy Hà Nội tổchức ngày 14-5-1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ: “Học phải đi đôi với hành, chứkhông phải học để nói suông” 4. Như vậy, theo quan điểm của Người, trong quá trình F 4 P Phọc tập người học không phải học thuộc lòng từng câu từng chữ mà phải nắm được cốtlõi của vấn đề, hiểu được những nội dung cơ bản và quan trọng là vận dụng khối kiếnthức đó vào việc lý giải và giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Trong nhàtrường, các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động dạy và học từ truyền thụ trithức, tự nghiên cứu, thảo luận, giải quyết tình huống thực tế, thực tập…, vừa giúp chongười học có tri thức đồng thời trang bị cho người học phương pháp luận, biết vận dụnglý luận để giải quyết những vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra. Về vai trò của lý luận với thực tiễn, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Thực tiễnkhông có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng” 5. Thực tiễn đúng đắn phải F 5 P Pđược chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt bởi một lý luận khoa học, đúng đắn, nếu không thựctiễn sẽ là thực tiễn mù quáng, mất phương hướng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người,là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá tình lịch sử” 6. Lý F 6 P Pluận được hình thành trên cơ sở khái quát kinh nghiệm thực tiễn, nhưng không phải cứcó kinh nghiệm thực tiễn là có được lý luận. Vì vậy, lý luận không thể ra đời một cáchtự phát và luôn luôn phải được bổ sung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: