Vận dụng xu hướng marketing 3.0 vào việc quảng bá thương hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết, thông qua kết quả 2 phiếu khảo sát về thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông và mức độ hiểu biết/hài lòng về Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN, đề xuất ý tưởng quảng bá thương hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng dựa trên nền tảng của lý thuyết marketing 3.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng xu hướng marketing 3.0 vào việc quảng bá thương hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC VẬN DỤNG XU HƯỚNG MARKETING 3.0 VÀO VIỆC QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nhận bài: 06 – 05 – 2015 Đặng Hồng Cam Vũ Chấp nhận đăng: 01 – 11 – 2015 Tóm tắt: Thương hiệu là khái niệm ngày càng trở nên phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong rất http://jshe.ued.udn.vn/ nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục đại học. Cùng với xu hướng phát triển chung của giáo dục đại học trên thế giới, giáo dục đại học tại Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện sự cạnh tranh đầu vào giữa các trường đại học công lập, giữa trường công lập với trường tư thục, đặc biệt là giữa các trường đại học trong nước và quốc tế. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu trong hoạt động giáo dục đại học là vấn đề mang tính sống còn đối với mỗi trường đại học. Bài viết, thông qua kết quả 2 phiếu khảo sát về thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông và mức độ hiểu biết/hài lòng về Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN, đề xuất ý tưởng quảng bá thương hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng dựa trên nền tảng của lý thuyết marketing 3.0. Từ khóa: Giáo dục đại học; quảng bá; thương hiệu; marketing 3.0. Có thể nêu lý do chính cho thực trạng nêu trên là, ở1. Giới thiệu nước ta hiện nay, giáo dục vẫn còn là hoạt động phi lợi Ở các nước phát triển, việc tiếp thị hình ảnh trường nhuận và được bao cấp. Vì vậy, khái niệm nhà trường làđại học là một trong những hoạt động tất yếu, được thực một cơ sở cung cấp dịch vụ (kiến thức), sinh viên làhiện thường xuyên và chuyên nghiệp. khách hàng hầu như chưa được phổ biến và chấp nhận. Riêng ở Việt Nam, hoạt động này đã được quan Từ yếu tố này, hầu hết các trường đều chưa chú trọngtâm từ năm 2009, qua hội thảo “Xây dựng thương hiệu đến công tác quảng bá, tiếp thị hình ảnh của trường đếntrong giáo dục đại học: Thực tiễn và kinh nghiệm trong đông đảo khách hàng tiềm năng (là học sinh trung họcbối cảnh toàn cầu hoá” do Trung tâm Đào tạo khu vực phổ thông và phụ huynh), cũng như chưa tìm hiểu nhuSEAMEO (Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông cầu thực tế của sinh viên đang học tập tại trường (kháchNam Á) phối hợp với Trường Đại học Nha Trang tổ hàng trung thành) để điều chỉnh và đáp ứng tốt hơnchức. Hội thảo đã thu hút nhiều tham luận trình bày những mong muốn của khách hàng, lấy khách hàngkinh nghiệm thực tiễn về xây dựng thương hiệu từ các trung thành làm cầu nối cho khách hàng tiềm năng.trường nước ngoài tại Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, Thái Lan,Indonesia, Philippines, các đại biểu trong nước từ haiTrường Đại học Quốc gia Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh. Tuy nhiên, đến nay, công tác này chưa thực sự 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứuđược quan tâm một cách rộng rãi, đặc biệt là ở cáctrường đại học công lập. 2.1. Cơ sở lý thuyết Marketing 3.0 ra đời dựa trên nền tảng phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông với 3 yếu tố chính: điện thoại/máy tính giá rẻ, giá cước Internet thấp* Liên hệ tác giả và nguồn mở.Đặng Hồng Cam VũTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà NẵngEmail: camvudh@gmail.com132 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 132-137 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 132-137 Marketing 3.0, còn được gọi là thời kỳ marketing khác thông qua những chia sẻ về quan điểm và kinhlấy con người làm trung tâm, lấy những giá trị, tình cảm nghiệm của mình về sản phẩm/dịch vụ.của con người làm thước đo cho sự thành công của sản 2.2. Phương pháp nghiên cứuphẩm. Philip Kotler (2010, tr.10) cho rằng: “Xu hướng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng xu hướng marketing 3.0 vào việc quảng bá thương hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC VẬN DỤNG XU HƯỚNG MARKETING 3.0 VÀO VIỆC QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nhận bài: 06 – 05 – 2015 Đặng Hồng Cam Vũ Chấp nhận đăng: 01 – 11 – 2015 Tóm tắt: Thương hiệu là khái niệm ngày càng trở nên phổ biến và đóng vai trò quan trọng trong rất http://jshe.ued.udn.vn/ nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục đại học. Cùng với xu hướng phát triển chung của giáo dục đại học trên thế giới, giáo dục đại học tại Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện sự cạnh tranh đầu vào giữa các trường đại học công lập, giữa trường công lập với trường tư thục, đặc biệt là giữa các trường đại học trong nước và quốc tế. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu trong hoạt động giáo dục đại học là vấn đề mang tính sống còn đối với mỗi trường đại học. Bài viết, thông qua kết quả 2 phiếu khảo sát về thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông và mức độ hiểu biết/hài lòng về Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN, đề xuất ý tưởng quảng bá thương hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng dựa trên nền tảng của lý thuyết marketing 3.0. Từ khóa: Giáo dục đại học; quảng bá; thương hiệu; marketing 3.0. Có thể nêu lý do chính cho thực trạng nêu trên là, ở1. Giới thiệu nước ta hiện nay, giáo dục vẫn còn là hoạt động phi lợi Ở các nước phát triển, việc tiếp thị hình ảnh trường nhuận và được bao cấp. Vì vậy, khái niệm nhà trường làđại học là một trong những hoạt động tất yếu, được thực một cơ sở cung cấp dịch vụ (kiến thức), sinh viên làhiện thường xuyên và chuyên nghiệp. khách hàng hầu như chưa được phổ biến và chấp nhận. Riêng ở Việt Nam, hoạt động này đã được quan Từ yếu tố này, hầu hết các trường đều chưa chú trọngtâm từ năm 2009, qua hội thảo “Xây dựng thương hiệu đến công tác quảng bá, tiếp thị hình ảnh của trường đếntrong giáo dục đại học: Thực tiễn và kinh nghiệm trong đông đảo khách hàng tiềm năng (là học sinh trung họcbối cảnh toàn cầu hoá” do Trung tâm Đào tạo khu vực phổ thông và phụ huynh), cũng như chưa tìm hiểu nhuSEAMEO (Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông cầu thực tế của sinh viên đang học tập tại trường (kháchNam Á) phối hợp với Trường Đại học Nha Trang tổ hàng trung thành) để điều chỉnh và đáp ứng tốt hơnchức. Hội thảo đã thu hút nhiều tham luận trình bày những mong muốn của khách hàng, lấy khách hàngkinh nghiệm thực tiễn về xây dựng thương hiệu từ các trung thành làm cầu nối cho khách hàng tiềm năng.trường nước ngoài tại Hoa Kỳ, Úc, Nhật Bản, Thái Lan,Indonesia, Philippines, các đại biểu trong nước từ haiTrường Đại học Quốc gia Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh. Tuy nhiên, đến nay, công tác này chưa thực sự 2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứuđược quan tâm một cách rộng rãi, đặc biệt là ở cáctrường đại học công lập. 2.1. Cơ sở lý thuyết Marketing 3.0 ra đời dựa trên nền tảng phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông với 3 yếu tố chính: điện thoại/máy tính giá rẻ, giá cước Internet thấp* Liên hệ tác giả và nguồn mở.Đặng Hồng Cam VũTrường Đại học Sư phạm, Đại học Đà NẵngEmail: camvudh@gmail.com132 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 132-137 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4A(2015), 132-137 Marketing 3.0, còn được gọi là thời kỳ marketing khác thông qua những chia sẻ về quan điểm và kinhlấy con người làm trung tâm, lấy những giá trị, tình cảm nghiệm của mình về sản phẩm/dịch vụ.của con người làm thước đo cho sự thành công của sản 2.2. Phương pháp nghiên cứuphẩm. Philip Kotler (2010, tr.10) cho rằng: “Xu hướng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Lý thuyết marketing 3.0 Hoạt động giáo dục đại học Xây dựng thương hiệu giáo dục Công tác quảng bá hiệuTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 173 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 170 0 0 -
200 trang 161 0 0
-
7 trang 161 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0