Danh mục

Văn hoá – một công cụ trong chính sách thực dân mới của Mĩ ở Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.16 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình tiến hành chiến tranh tại Việt Nam, nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, đế quốc Mĩ đã sử dụng văn hóa như một công cụ đắc lực và hữu hiệu để tạo ra nơi đây một lối sống “gấp”, sống chỉ biết hưởng thụ, nhằm nô dịch về văn hóa và hủy hoại những giá trị văn hóa truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hoá – một công cụ trong chính sách thực dân mới của Mĩ ở Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 - Thaùng 4/2012 VĂN HOÁ – MỘT CÔNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 1975 TRẦN THỊ KIM OANH(*)TÓM TẮT Trong quá trình tiến hành chiến tranh tại Việt Nam, nhằm biến miền Nam Việt Namthành thuộc địa kiểu mới, đế quốc Mĩ đã sử dụng văn hoá như một công cụ đắc lực và hữuhiệu để tạo ra nơi đây một lối sống “gấp”, sống chỉ biết hưởng thụ, nhằm nô dịch về vănhoá và hủy hoại những giá trị văn hoá truyền thống. Giá trị văn hoá được Mĩ áp dụngtrong cuộc chiến tranh Việt Nam là thứ văn hoá mị dân, chính yếu tố văn hoá đó đã tácđộng không nhỏ đến xã hội miền Nam Việt Nam thời kì bấy giờ. Từ khoá: văn hoá, giá trị truyền thống, công cụ, nô dịch, miền Nam Việt NamABSTARCT During the Vietnam war, with the purpose of turning Vietnam into a new colony, theU.S.A used culture as a capable and effective tool which created a rushing “quick”lifestyle of enjoying life to subjugate and destroy the values of the traditional culture. Theyalso used a kind of demagogic culture whose impact on Vietnamese society in the South ofVietname at that time was considerable. Key words: culture, traditional values, tool, neocolonialism, subjugate, SouthernVietnam Văn hoá là một khái niệm rộng, là nền hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩatảng tinh thần của xã hội, là một mặt trận, hẹp. Văn hoá mang nghĩa rộng được hiểulà mục tiêu phát triển của xã hội. Theo Hồ “là toàn bộ phức hệ bao gồm hiểu biết, tínChí Minh, văn hoá được hiểu “Vì lẽ sinh ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài phong tục tập quán và những khả năng vàngười mới sáng tạo và phát minh ra ngôn tập quán khác mà con người có được với tưngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa cách là một thành viên của xã hội”- theohọc, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những Taylor. Giá trị văn hoá theo nghĩa hẹpcông cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt được hiểu là những giá trị tinh thần đặc thùăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ của một quốc gia dân tộc nhằm có sự phânnhững sáng tạo và phát minh đó tức là văn biệt giữa quốc gia dân tộc này với dân tộchoá”(Hồ Chí Minh toàn tập,tr.431). Theo khác. Theo đó, văn hoá ở góc độ nghĩa hẹpđó, văn hoá ở đây được hiểu là sự phát được UNESCO định nghĩa như sau: “Văntriển, là sản phẩm con người tạo ra trong hoá đó là tổng thể sống động các hoạt độngquá trình lao động và hưởng thụ cuộc sống, sáng tạo của con người diễn ra trong quánhằm mục đích sinh tồn. Văn hoá được khứ cũng như diễn ra trong hiện tại. Qua hàng thế kỉ các hoạt động sáng tạo ấy đã(*) CN, Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệ Thành phố cấu thành nên một hệ thống các giá trị,Hồ Chí Minh 62truyền thống thị hiếu thẩm mĩ và lối sống ngày càng phát triển phù hợp với xã hộimà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định Việt Nam. Cuối cùng, giá trị văn hoábản sắc riêng của mình”. truyền thống của dân tộc là phải đảm bảo Như vậy, xét ở góc độ văn hoá theo cả được tính ổn định, nghĩa là giá trị văn hoáđịnh nghĩa rộng và hẹp, văn hoá ở đây truyền thống như Việt Nam nói riêng phátđược hiểu ở mỗi dân tộc dù có trình độ triển qua nhiều thế hệ khác nhau càng đượcphát triển cao hay thấp thì đều có những tinh lọc và phát triển, hướng đến những giágiá trị đặc trưng riêng của mình. Việt Nam trị cao nhất là chân thiện mĩ và được thừamặc dù trải qua quá trình dài đấu tranh nhận. Như vậy, lúc này giá trị văn hoáchống chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, nhưng truyền thống ở đây đóng vai trò khuôn mẫugiá trị văn hoá truyền thống không vì thế có định hướng dưới dạng phong tục tậpmà nhạt phai, ngược lại ngày càng dày lên quán, giá trị nghệ thuật hay các nghi lễ dântheo thời gian. Yếu tố truyền thống trong tộc, yếu tố luật pháp. Tóm lại, giá trị vănvăn hoá Việt Nam là một yếu tố giàu giá trị hoá truyền thống vốn có của Việt Nammà giống như giáo sư Trần Văn Giàu đã phải là những yếu tố văn hoá đảm bảo cáctừng nói “Giá trị truyền thống được hiểu là đặc tính trên, trong đó giá trị truyền thốnglà những cái tốt, bởi vì những cái tốt mới đóng vai trò vừa là góp phần gìn giữ suyđược gọi là giá trị. Thậm chí không phải tôn các giá trị mang tính nền tảng cho sựbất cứ cái gì tốt đều được gọi là giá trị mà phát triển dân tộc, theo đó giá trị truyềnphải là cái tốt cơ bản, phổ biến, có nhiều thống chính là thước đo mang tính tích cựctác dụng tích cực cho đạo đức, cho sự cho sự phát triển của xã hội. Ngược lại, yếuhướng dẫn nhất định, đánh giá và dẫn dắt tố văn hoá truyền thống Việt Nam còn làhành động của một dân tộc thì mới mang nơi dung dưỡng, duy trì các giá trị bảo thủđầy đủ ý nghĩa của khái niệm “giá trị trì trệ, làm chậm đi sự phát triển của mộttruyền thống”. Khái quát lại, yếu tố văn yếu tố thức thời ồ ạt. Yếu tố truyền thốnghoá truyền thống của Việt Nam nói riêng của dân tộc Việt Nam đựơc đánh giá ở đâyphải được ra đời trên một nền tảng dân tộc, chính là một bộ phận tích cực đối với từngbền lâu và phải đảm bảo được các đặc tính giai đoạn lịch sử nhất định.như: Tính giá trị, tức là đánh giá được các Trong cuộc chiến tranh xâm lược Vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: