Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.26 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Những nền văn hóa cổ trên lãnh thổ Việt Nam" giới thiệu đến chúng ta một cái nhìn toàn cảnh bức tranh về nền văn hóa cổ của Việt Nam qua các thời kỳ. Nội dung cuốn sách được chia thành 5 thời kỳ văn hóa chính, phần 1 sau đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức thú vị về văn hóa của hậu kỳ thời đại đồ đá cũ, thời đại đồ đá mới và thời đại đồ đồng đá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1NHÓM TRÍ THỨC VỆT Biên soạn CÁC BÁC VẦNM^ ừopgllchsử VIỆTNAM] ___ ViONaiii vân h ọácổ K X ) l^quan th iệ n n h iê n V iệ tN íU T ì trên lãnhthố I am .Các DẠI CONGTHÁN tĩỊS TRONCil.iCllSU VlíTNAMl tólỊỊSI -rr- NHỮNGỊIETNỰ ttonglTchsư J « p1 Những bậc Những nền văn hoấ cổtrên lãnh thổ Việt Natn T ủ SÁCH VIỆT NAM - DÁT Nưức, CON NGƯỜI NHỮNG n Ền v ă n HOÁ cổTRÊN LÃNH TH ổ VIỆT NAM NHÓM TRÍ TRỨC VIỆT biên soạn NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Nhũng nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam 5 Lòi nói đ ầ u Từ những kết quả khảo cổ học cho thấy, những người tiềnsử đã xuất hiện vá cư trú trên vùng lãnh thổ Bắc và Trung Bộ.Vùng đất Bắc có nền ván hóa lâu đời, xuất hiện váo hàng sớmnhất trong lịch sử Việt Nam. Người ta đã phát hiện thấy ngườivượn ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu), và Hang Hùm (Yên Bái)niên đại 60 - 50 nghìn năm tr.CN, cổ hon các noi khác trongkhu vực; nhiều công cụ thuộc thời kỳ đồ đá cũ ở hang Thẩm Hoi(Con Cuông), hang Chùa (Tân Kỳ). Cách ngày nay khoáng ba,bốn vạn năm, vào thòi kỳ bộ tộc nguyên thuỷ, cư dân bản địa đãđông đúc hon. Người ta đã phát hiện đưọc dấu tích con ngườicùng với nhũng hóa thạch động vật cổ ở hang Hùm (Yên Bái),Kéo Lèng (Lạng Son), hàng Thung Lân (Ninh Bình). Ttrong ditích Núi Đọ, tìm thây công cụ lao động kiểu sơ kỳ đá cũ v.v... Vànhững di chỉ kháo cổ học đã chúng minh những nền văn hoá sơkhai của dân tộc Việt từ thời đại đồ đá cũ liền mạch kéo dái đếnthời đại kim khí. Đó là sự tiếp nối quá trình tiến hoá của loàingưòi trên lãnh thổ Việt Nam. Từ thuở xa lãnh thổ Bách Việt kéo dài từ sông Dương Tử(Trung Quốc) về phía Nam đến miền đất ngày nay là Hà Tĩnh, trênlãnh thổ rộng lón náy có những đồng băng phi nhiêu nên nhiềuhọc giae xác định rằng, chính noi đây là phát nguyên của nền vănminh lúa nước. Dấu vết con người thời kỳ nguyên thủy có thể timthấy khắp nước Việt từ vùng cực Bắc đến cực Nam. Họ d ể lạinhững di tích hang động vá di tích ngoài trời ở miền núi, đồngbằng k ể cả ở nhũng vùng đất thấp sình lẩy Nam Bộ trước khihình thánh nhà nước Việt Nam đâu tiên. Như vậy lá vào thời đại6 Tủ sách Việt Nam - đất nước, con ngưòíđồ đá, trên nhiều vùng ở nước ta dã xuất hiện những nền văn hóanguyên thủy đặc sắc, trong đó bên cạnh nền kinh tế hái lượm đãbắt đầu phát triển nền kinh tế sản xuất nông nghiệp lúa nước. Sự tiếp biến lịch sử giúp các nền văn hoá có sự giao lưu, nhấtlà khi dân tộc Việt tiến dẩn về phía Nam. Trong nhiều nền văn hoáthuở sơ khai, đã phát hiện những nét tuơng đồng và dị biệt của cácnền văn hoá Hoà Bình, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Bắc Sơn v.v... ởphía Bắc, với những nền văn hoá khác như văn hoá Sa Huỳnh, vănhoá Đồng Nai, Văn hoá óc Eo ở phương Nam. Thêm vào đó, với vị trí địa lý tiếp giáp với các nền văn hoákhác trong khu vực như Chàm, văn hoá Hán, văn hoá Ấn Độ,rồi thậm chí từ phương Tây xa xôi cũng có sự thông thương nênvân hoá Việt đã hấp thu vào mình nhiều luồng vãn hoá, tạo nêntính đặc sắc của mình. Khảo sát các nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam, chúngta càng tự hào vì tổ tiên chúng ta với lòng cần cù, dũng cảm, vóitrí thông minh và tài năng khéo léo, từ thuở xa xưa đã tạo nênnhững nền văn hoá rực rỡ, mà minh chứng lá những trống đồngĐông Sơn, Ngọc Lũ, những chế tác gốm sứ tinh xảo, những bộvũ khí bằng đồng như dao găm, mũi tên đồng... hiện còn mãivới thời gian. Việt Nam thật xứng đáng lá một trong những cáinôi của loài người. NHÓM BIÊN SOẠN Những nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam 1 Mỏ đ ầu THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ VÀ DẤu VẾT NGƯỜÌ VƯỢN ở VIỆT NAM Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng là văn hóa của dân tộcKinh vốn có nguồn gốc tại miền Bắc Việt Nam và miền NamTrung Quốc, là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất ớtrong khu vực Thái Bình Dưong. Mặc dù như vậy, nhưng quaảnh hưởng lớn của Trung Hoa, văn hóa Việt Nam đã lập ra rấtnhiều đặc điểm gần giống với những dân tộc của miền ĐôngÁ, và khác những nước ở khu Thái Bình Dưong (như làCampuchia, Lào và Thái Lan) mà đã chịu một phần lớn ảnhhưởng của văn hóa Ấn Độ. Nhưng tuy là ảnh hưởng Trung Hoa đuục coi là ảnh hưởnglớn nhất của một nước ngoài trên nền văn hóa cổ truyền ViệtNam, dân tộc Kinh đã vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóariêng của mình, mà cho tới ngày hôm nay những phong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1NHÓM TRÍ THỨC VỆT Biên soạn CÁC BÁC VẦNM^ ừopgllchsử VIỆTNAM] ___ ViONaiii vân h ọácổ K X ) l^quan th iệ n n h iê n V iệ tN íU T ì trên lãnhthố I am .Các DẠI CONGTHÁN tĩỊS TRONCil.iCllSU VlíTNAMl tólỊỊSI -rr- NHỮNGỊIETNỰ ttonglTchsư J « p1 Những bậc Những nền văn hoấ cổtrên lãnh thổ Việt Natn T ủ SÁCH VIỆT NAM - DÁT Nưức, CON NGƯỜI NHỮNG n Ền v ă n HOÁ cổTRÊN LÃNH TH ổ VIỆT NAM NHÓM TRÍ TRỨC VIỆT biên soạn NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Nhũng nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam 5 Lòi nói đ ầ u Từ những kết quả khảo cổ học cho thấy, những người tiềnsử đã xuất hiện vá cư trú trên vùng lãnh thổ Bắc và Trung Bộ.Vùng đất Bắc có nền ván hóa lâu đời, xuất hiện váo hàng sớmnhất trong lịch sử Việt Nam. Người ta đã phát hiện thấy ngườivượn ở hang Thẩm Ồm (Quỳ Châu), và Hang Hùm (Yên Bái)niên đại 60 - 50 nghìn năm tr.CN, cổ hon các noi khác trongkhu vực; nhiều công cụ thuộc thời kỳ đồ đá cũ ở hang Thẩm Hoi(Con Cuông), hang Chùa (Tân Kỳ). Cách ngày nay khoáng ba,bốn vạn năm, vào thòi kỳ bộ tộc nguyên thuỷ, cư dân bản địa đãđông đúc hon. Người ta đã phát hiện đưọc dấu tích con ngườicùng với nhũng hóa thạch động vật cổ ở hang Hùm (Yên Bái),Kéo Lèng (Lạng Son), hàng Thung Lân (Ninh Bình). Ttrong ditích Núi Đọ, tìm thây công cụ lao động kiểu sơ kỳ đá cũ v.v... Vànhững di chỉ kháo cổ học đã chúng minh những nền văn hoá sơkhai của dân tộc Việt từ thời đại đồ đá cũ liền mạch kéo dái đếnthời đại kim khí. Đó là sự tiếp nối quá trình tiến hoá của loàingưòi trên lãnh thổ Việt Nam. Từ thuở xa lãnh thổ Bách Việt kéo dài từ sông Dương Tử(Trung Quốc) về phía Nam đến miền đất ngày nay là Hà Tĩnh, trênlãnh thổ rộng lón náy có những đồng băng phi nhiêu nên nhiềuhọc giae xác định rằng, chính noi đây là phát nguyên của nền vănminh lúa nước. Dấu vết con người thời kỳ nguyên thủy có thể timthấy khắp nước Việt từ vùng cực Bắc đến cực Nam. Họ d ể lạinhững di tích hang động vá di tích ngoài trời ở miền núi, đồngbằng k ể cả ở nhũng vùng đất thấp sình lẩy Nam Bộ trước khihình thánh nhà nước Việt Nam đâu tiên. Như vậy lá vào thời đại6 Tủ sách Việt Nam - đất nước, con ngưòíđồ đá, trên nhiều vùng ở nước ta dã xuất hiện những nền văn hóanguyên thủy đặc sắc, trong đó bên cạnh nền kinh tế hái lượm đãbắt đầu phát triển nền kinh tế sản xuất nông nghiệp lúa nước. Sự tiếp biến lịch sử giúp các nền văn hoá có sự giao lưu, nhấtlà khi dân tộc Việt tiến dẩn về phía Nam. Trong nhiều nền văn hoáthuở sơ khai, đã phát hiện những nét tuơng đồng và dị biệt của cácnền văn hoá Hoà Bình, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Bắc Sơn v.v... ởphía Bắc, với những nền văn hoá khác như văn hoá Sa Huỳnh, vănhoá Đồng Nai, Văn hoá óc Eo ở phương Nam. Thêm vào đó, với vị trí địa lý tiếp giáp với các nền văn hoákhác trong khu vực như Chàm, văn hoá Hán, văn hoá Ấn Độ,rồi thậm chí từ phương Tây xa xôi cũng có sự thông thương nênvân hoá Việt đã hấp thu vào mình nhiều luồng vãn hoá, tạo nêntính đặc sắc của mình. Khảo sát các nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam, chúngta càng tự hào vì tổ tiên chúng ta với lòng cần cù, dũng cảm, vóitrí thông minh và tài năng khéo léo, từ thuở xa xưa đã tạo nênnhững nền văn hoá rực rỡ, mà minh chứng lá những trống đồngĐông Sơn, Ngọc Lũ, những chế tác gốm sứ tinh xảo, những bộvũ khí bằng đồng như dao găm, mũi tên đồng... hiện còn mãivới thời gian. Việt Nam thật xứng đáng lá một trong những cáinôi của loài người. NHÓM BIÊN SOẠN Những nền văn hoá cổ trên lãnh thổ Việt Nam 1 Mỏ đ ầu THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ VÀ DẤu VẾT NGƯỜÌ VƯỢN ở VIỆT NAM Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng là văn hóa của dân tộcKinh vốn có nguồn gốc tại miền Bắc Việt Nam và miền NamTrung Quốc, là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất ớtrong khu vực Thái Bình Dưong. Mặc dù như vậy, nhưng quaảnh hưởng lớn của Trung Hoa, văn hóa Việt Nam đã lập ra rấtnhiều đặc điểm gần giống với những dân tộc của miền ĐôngÁ, và khác những nước ở khu Thái Bình Dưong (như làCampuchia, Lào và Thái Lan) mà đã chịu một phần lớn ảnhhưởng của văn hóa Ấn Độ. Nhưng tuy là ảnh hưởng Trung Hoa đuục coi là ảnh hưởnglớn nhất của một nước ngoài trên nền văn hóa cổ truyền ViệtNam, dân tộc Kinh đã vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóariêng của mình, mà cho tới ngày hôm nay những phong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa cổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam Văn hóa hậu kỳ thời đại đồ đá cũ Văn hóa thời đại đồ đá mới Văn hóa thời đại đồ đồng đá Văn hoá Hòa BìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 - Trường TH-THCS Ia Chim
5 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa Bắc Sơn: Phần 2
207 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
12 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Giồng Ông Tố
6 trang 26 0 0 -
106 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1
251 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam
27 trang 23 0 0 -
500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam: Phần 2
427 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa cổ Việt Nam: Phần 2
187 trang 22 0 0