Văn hóa giao thông đường bộ tại VN
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 714.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thống kê cho thấy, năm 2010, cả nước xảy ra 14.442 vụ tai nạn giao thông, làmchết 11.449 người, bị thương 10.633 người. Như vậy, số vụ giao thông đã tăng1.778 vụ, giảm 47 người chết, tăng 2.544 người bị thương so với năm 2009
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa giao thông đường bộ tại VN Văn hóa giao thông đường bộ tại VNThống kê cho thấy, năm 2010, cả nước xảy ra 14.442 vụ tai nạn giao thông, làmchết 11.449 người, bị thương 10.633 người. Như vậy, số vụ giao thông đã tăng1.778 vụ, giảm 47 người chết, tăng 2.544 người bị thương so với năm 2009Tai nạn giao thông đường bộ xảy ra hơn 13.700 vụ, làm chết 11.060 người; tai nạngiao thông đường sắt xảy ra 482 vụ (giảm 16,8%), làm chết 230 người(tăng7,47%); tai nạn giao thông đường thủy xảy ra 196 vụ (giảm 1,5%), làm chết146 người (giảm 18,8%).Thống kê cho thấy, năm 2010 đã xảy ra 210 vụ ùn tắc giao thông kéo dài hơn 1 giờ,giảm 19 vụ so với năm 2008, trong đó Hà Nội xảy ra 47 vụ, TP Hồ Chí Minh xảyra 41 vụ, Quảng Ninh 27 vụ...Theo nhận định, nguyên nhân chủ yếu làm cho tình hình tai nạn và ùn tắc giaothông chưa “tháo gỡ” là do ý thức chấp hành luật của người khi tham gia giao thôngchưa tự giác, số lượng phương tiện cơ giới đường bộ tăng nhanh gấp nhiều lần sovới tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng; vi phạm hành lang an toàn giao thông đườngbộ, đường sắt vẫn diễn biến phức tạp... Trong bài thuyết trình chúng tôi xin phép tập trung vào nguyên nhân do ý thức chấphành luật của người khi tham gia giao thông – văn hóa giao thôngKhông ít vụ việc đánh nhau giữa đường chỉ vì chút va chạm nh ẹ gi ữa các ph ươngtiện. Và kết quả những trận đánh nhau… lãng xẹt ấy, ngoài đ ương sự b ị s ức đ ầumẻ trán, thì người đi đường cũng phải gánh chịu cảnh kẹt xe liên hoàn. Dưới đây là các nội dung cơ bản xây dựng văn hóa giao thôngVăn hóa giao thông (VHGT) được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật,theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham giagiao thông. Xây dựng VHGT là tạo nên thói quen cư xử có văn hóa, đúng pháp luậtvà có ý thức tự giác tuân thủ pháp luật về bảo đảm TTATGT như một chuẩn mựcđạo đức truyền thống, biểu hiện văn minh hiện đại của con người khi tham giagiao thông. VHGT được xây dựng theo các tiêu chí cơ bản sau:* Tiêu chí VHGT:Hiểu biết đầy đủ, đúng các quy định của pháp luật và tự giác chấp hành nghiêmchỉnh các quy định của pháp luật về bảo đảm TTATGT; không vi phạm các quyđịnh về bảo đảm TTATGT; khi tham gia giao thông có trách nhiệm với bản thân vàcộng đồng; tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người khác; có thái độ ứng xử vănminh lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông, chấp hành quy định xử phạt khi viphạm hành chính về giao thông.* Một số hành vi thể hiện VHGT:- Đối với người tham gia giao thông: Đi đúng làn đường, phần đường; tuân thủ cácquy định về tốc độ; dừng đỗ xe đúng quy định; đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xegắn máy; không vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiệntham gia giao thông; tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều khiển giaothông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường; điều khiển phương tiện cơ giớitham gia giao thông có giấy phép, chứng chỉ chuyên môn phù hợp; phương tiện bảođảm tiêu chuẩn chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; tự giác chấphành quy định của pháp luật về TTATGT, kể cả khi không có lực lượng tuần trakiểm soát trên đường; không thực hiện các hành vi có nguy cơ gây nguy hiểm chomình và cộng đồng; thực hiện các quy định, nội quy tại bến xe, bến tàu, bến phà vàtrên các phương tiện giao thông công cộng.- Đối với cư dân sống ven đường: Không lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ,đường sắt, đường thủy; không sử dụng vỉa hè, lòng đường để buôn bán hàng hóa;có thái độ đúng đắn, phê phán, ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho ngườitham gia giao thông như: rải đinh trên đường; ném đất, đá lên tàu; xả rác, nước thảira đường.- Đối với lực lượng chức năng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm TTATGT: Thựchiện đầy đủ nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao; xử lý các hành vivi phạm theo đúng quy định của pháp luật; không sách nhiễu hoặc tiêu cực khi thihành công vụ; tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông khi gặp hoạn nạn; giúpđỡ người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa giao thông đường bộ tại VN Văn hóa giao thông đường bộ tại VNThống kê cho thấy, năm 2010, cả nước xảy ra 14.442 vụ tai nạn giao thông, làmchết 11.449 người, bị thương 10.633 người. Như vậy, số vụ giao thông đã tăng1.778 vụ, giảm 47 người chết, tăng 2.544 người bị thương so với năm 2009Tai nạn giao thông đường bộ xảy ra hơn 13.700 vụ, làm chết 11.060 người; tai nạngiao thông đường sắt xảy ra 482 vụ (giảm 16,8%), làm chết 230 người(tăng7,47%); tai nạn giao thông đường thủy xảy ra 196 vụ (giảm 1,5%), làm chết146 người (giảm 18,8%).Thống kê cho thấy, năm 2010 đã xảy ra 210 vụ ùn tắc giao thông kéo dài hơn 1 giờ,giảm 19 vụ so với năm 2008, trong đó Hà Nội xảy ra 47 vụ, TP Hồ Chí Minh xảyra 41 vụ, Quảng Ninh 27 vụ...Theo nhận định, nguyên nhân chủ yếu làm cho tình hình tai nạn và ùn tắc giaothông chưa “tháo gỡ” là do ý thức chấp hành luật của người khi tham gia giao thôngchưa tự giác, số lượng phương tiện cơ giới đường bộ tăng nhanh gấp nhiều lần sovới tốc độ phát triển kết cấu hạ tầng; vi phạm hành lang an toàn giao thông đườngbộ, đường sắt vẫn diễn biến phức tạp... Trong bài thuyết trình chúng tôi xin phép tập trung vào nguyên nhân do ý thức chấphành luật của người khi tham gia giao thông – văn hóa giao thôngKhông ít vụ việc đánh nhau giữa đường chỉ vì chút va chạm nh ẹ gi ữa các ph ươngtiện. Và kết quả những trận đánh nhau… lãng xẹt ấy, ngoài đ ương sự b ị s ức đ ầumẻ trán, thì người đi đường cũng phải gánh chịu cảnh kẹt xe liên hoàn. Dưới đây là các nội dung cơ bản xây dựng văn hóa giao thôngVăn hóa giao thông (VHGT) được biểu hiện bằng hành vi xử sự đúng pháp luật,theo các chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của người tham giagiao thông. Xây dựng VHGT là tạo nên thói quen cư xử có văn hóa, đúng pháp luậtvà có ý thức tự giác tuân thủ pháp luật về bảo đảm TTATGT như một chuẩn mựcđạo đức truyền thống, biểu hiện văn minh hiện đại của con người khi tham giagiao thông. VHGT được xây dựng theo các tiêu chí cơ bản sau:* Tiêu chí VHGT:Hiểu biết đầy đủ, đúng các quy định của pháp luật và tự giác chấp hành nghiêmchỉnh các quy định của pháp luật về bảo đảm TTATGT; không vi phạm các quyđịnh về bảo đảm TTATGT; khi tham gia giao thông có trách nhiệm với bản thân vàcộng đồng; tôn trọng, nhường nhịn và giúp đỡ người khác; có thái độ ứng xử vănminh lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông, chấp hành quy định xử phạt khi viphạm hành chính về giao thông.* Một số hành vi thể hiện VHGT:- Đối với người tham gia giao thông: Đi đúng làn đường, phần đường; tuân thủ cácquy định về tốc độ; dừng đỗ xe đúng quy định; đội mũ bảo hiểm khi đi xe mô tô, xegắn máy; không vi phạm quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiệntham gia giao thông; tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều khiển giaothông, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường; điều khiển phương tiện cơ giớitham gia giao thông có giấy phép, chứng chỉ chuyên môn phù hợp; phương tiện bảođảm tiêu chuẩn chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; tự giác chấphành quy định của pháp luật về TTATGT, kể cả khi không có lực lượng tuần trakiểm soát trên đường; không thực hiện các hành vi có nguy cơ gây nguy hiểm chomình và cộng đồng; thực hiện các quy định, nội quy tại bến xe, bến tàu, bến phà vàtrên các phương tiện giao thông công cộng.- Đối với cư dân sống ven đường: Không lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ,đường sắt, đường thủy; không sử dụng vỉa hè, lòng đường để buôn bán hàng hóa;có thái độ đúng đắn, phê phán, ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho ngườitham gia giao thông như: rải đinh trên đường; ném đất, đá lên tàu; xả rác, nước thảira đường.- Đối với lực lượng chức năng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm TTATGT: Thựchiện đầy đủ nhiệm vụ được giao với tinh thần trách nhiệm cao; xử lý các hành vivi phạm theo đúng quy định của pháp luật; không sách nhiễu hoặc tiêu cực khi thihành công vụ; tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông khi gặp hoạn nạn; giúpđỡ người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa giao thông đường bộ vụ tai naṇ giao thông tín hiệu giao thông đèn giao thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập Thiết kế hệ thống đèn điều khiển giao thông'
15 trang 204 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 153 0 0 -
53 trang 104 0 0
-
6 trang 60 0 0
-
Đề tài luận văn và tiểu luận tốt nghiệp đại học ngành điện tử viễn thông
51 trang 29 0 0 -
Hệ Thống Cầu - Cống Trên Đường Bộ part 1
8 trang 25 0 0 -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP đề tài : 'Quy trình sản xuất xúc xích xông khói'
88 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đạo đức lớp 1: Đèn giao thông - Võ Mộng Thuý
13 trang 23 0 0 -
Giáo trình bài tập điều khiển logic
17 trang 22 0 0 -
Tiểu luận 'Xây dựng văn hoá xe buýt Hà Nội - Khả năng và hiện thực'
10 trang 22 0 0