Danh mục

Văn Hóa Lễ Hội Nghệ An

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghệ An: Văn Hóa Lễ HộiVăn Hóa Lễ HộiNghệ An không chỉ giàu sản phẩm văn hoá vật thể mà còn rất phong phú văn hoá phi vật thể, có sức hấp dẫn cuốn hút khách du lịch, giàu bản sắc nhân văn, có truyền thống đấu tranh bảo vệ tổ quốc, chiến thắng thiên tai, có nền văn hoá dân gian phong phú và đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc như: hát ví dặm, hát phường vải, hò, vè...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Hóa Lễ Hội Nghệ AnNghệ An: VănHóa Lễ HộiVăn Hóa Lễ HộiNghệ An không chỉ giàu sản phẩm văn hoá vật thể mà còn rất phong phú văn hoá phi vậtthể, có sức hấp dẫn cuốn hút khách du lịch, giàu bản sắc nhân văn, có truyền thống đấutranh bảo vệ tổ quốc, chiến thắng thiên tai, có nền văn hoá dân gian phong phú và đậm đàbản sắc văn hoá dân tộc như: hát ví dặm, hát phường vải, hò, vè... Nhà Sàn dân tộc TháiSáu dân tộc anh em chung sống trên đất Nghệ An: Thái, Khơ Mú, Thổ, HMông, Ơ Đu vàtộc người Đan Lai đã để lại nhiều sản phẩm văn hoá dân tộc đặc sắc tại vùng Tây NghệAn, hiện đang lưu giữ được nhiều bản Thái cổ... là những sản phẩm du lịch văn hoá cósức cuốn hút khách du lịch quốc tế và trong nước. Dệt Thổ CẩmLễ hội đền CuôngĐịa điểm: Xã Diễn An, huyện Diễn Châu (km 30 trên đường 1A Vinh - Hà Nội)Đền Cuông thờ Thục An Dương VươngLễ hội đền Cuông là một lễ hội vùng của tỉnh Nghệ An. Lễ hội diễn ra trong 3 ngày 14-15-16 tháng 02 âm lịch hàng năm để tưởng nhớ vị Vua đã có công sáng lập nên quốc giaÂu Lạc (250 - 280 Tr.CN).Phần lễ:- Chiều 14 tháng 02 âm lịch : Lễ yết cáo- Đêm 14 tháng 02 âm lịch: Lễ yên vị- Sáng 15 tháng 02 âm lịch:- Rước kiệu từ đình Xuân Ái (Diễn An), nhà thờ họ Cao (Diễn Thọ) ra đền Cuông.- Đại lễ tại Đền.- Rước kiệu từ Đền Cuông về đình Xuân Ái (Diễn An) và nhà thờ họ Cao (Diễn Thọ).- Chiều 15 tháng 02 âm lịch: Lễ tạ.Phần hội:Diễn ra từ 15 tháng 02 đến tối 16 tháng 02 âm lịch- Các trò chơi dân gian: Chọi gà, cờ thẻ, cờ người, vật, đu…- Thể thao: Bóng chuyền, bóng bàn, kéo co, chọi gà, leo núi…- Văn hoá - văn nghệ : Biểu diễn nghệ thuật, hát chầu văn, thi nét đẹp Đền Cuông, chiếuphim video, trưng bầy triển lãm lưu động các chuyên đề về di tích danh thắng - lễ hội củaNghệ An.- Tham quan di tích danh thắng:- Hồ Sơn Dương, Bãi biển Cửa Hiền- Trưng bầy các loại sách, ảnh, ấn phẩm văn hoá về Đền Cuông và các di tích danh thắngkhác của tỉnh Nghệ An.Lễ hội Mai Hắc ĐếĐịa điểm:- Khu 16 tháng 01 âm lịch hàng năm.Phần lễ:Diễn ra trong 3 ngày:- Ngày 13 tháng 01: Lễ khai Quang tại khu mộ, đền thờ và mộ thân mẫu của vua Mai.- Ngày 14 tháng 01: Lễ yết cáo tại khu mộ, đền thờ và mộ thân mẫu của Vua Mai.- Ngày 15 tháng 01: Đại tế- Buổi sáng: các làng trong vùng rước kiệu về đến vua Mai để hội tế theo nghi lễ của triềuđình.- Buổi chiều: Lễ dâng hương tại mộ và lễ tạ tại đền.Phần hội:- Diễn ra trong 4 ngày: 14-15-16-17- Các trò chơi dân gian xưa : Đấu vật, đua thuyền, hát văn, hát đối, hát ví, đánh đu, leocột mỡ, đi cầu kiều, cướp cờ, đánh cờ... Trong đó đua thuyền là vui vẻ, độc đáo nhất, còncác trò chơi như đấu vật, hát đối, đấnh đu là kéo dài ngày nhất.Lễ hội đền CờnMột trong 4 di tích nổi tiếng của xứ Nghệ (đền Cờn - Quả - Bạch Mã - Đền Cuông).Địa điểm: xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu.Lễ hội đền Cờn là một lễ hội vùng của tỉnh Nghệ An. Trước đây, lễ hội mở từ ngày 15tháng chạp đến 30 tháng giêng âm lịch hàng năm. Nay được tổ chức trong ba ngày 19-20-21 tháng giêng âm lịch hàng năm.Lễ rước kiệu tại đền CờnPhần Lễ:- Chiều 19 tháng giêng âm lịch lễ Yết Cáo- Đêm 19 tháng giêng âm lịch lễ Yên Vị- Sáng 20 tháng giêng âm lịch:- Rước kiệu từ đền trong ra đền ngoài và rước kiệu từ đền ngoài vào đền trong (hai đườngthuỷ - bộ)- Đại lễ tại đền trong- Chiều 21 tháng giêng âm lịch lễ tạ.Phần Hội:Diễn ra từ sáng 19 tháng giêng đến tối ngày 21 tháng giêng âm lịch.- Các trò chơi dân gian: cờ thẻ, cờ người, chọi gà.- Thể thao: đua thuyền truyền thống, bóng chuyền, bóng đá, bóng bàn.- Văn hoá, văn nghệ: biểu diễn văn nghệ, hát chầu văn, trích đoạn tuồng chèo.Lễ hội đền Quả SơnĐịa điểm: Xã Bồi Sơn huyện Đô LươngĐền thờ: Uỷ Minh Vương Lý Nhật QuangThời gian: Diễn ra trong ba ngày 19-20-21 tháng giêng âm lịch hàng năm.Phần lễ:- Ngày 19: Lễ yết cáo- Ngày 20: (Lễ chính)Buổi sáng: Lễ rước thần (từ đền quả đến chùa Bà Bụt).Buổi chiều: Lễ tạ ơn Bà Bụt- Ngày 21:Buổi sáng: Lễ rước xuôi (Từ chùa Bà Bụt về đền).Buổi chiều: Lễ tạ yên vị.Phần hội:- Diễn ra từ sáng ngày 20 đến chiều ngày 21 tháng 01 âm lịch. Các trò chơi dân gian:Đánh đu tiên, chọi gà, cờ thẻ, cờ người, đấu vật, múa võ, đặc sắc nhất là đua thuyền bơichải xuôi ngược dòng Lam, hát chầu văn, ca trù, diễn các tích chèo tuồng cổ...- Ngày nay, ngoài các trò chơi dân gian và nghệ thuât dân tộc, còn tổ chức các hoạt độngvăn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao như: Biểu diễn nghệ thuât, chiếu phim, cắm trại, triểnlãm, trưng bầy bán các loại ấn phẩm văn hoá, tổ chức thi đấu bóng đá, bóng chuyền, đitham quan các di tích danh thắng trong vùng.Lễ hội đền Hồng SơnĐịa điểm: Tại đền Hồng Sơn - phường Hồng Sơn, thành phố Vinh - Nghệ An.Thời gian: Hàng năm tại đây có Ba lễ hội lớn diễn ra:- Ngày 02 và 03 tháng ba âm lịch: Ngày giỗ Đức thánh Mẫu Liễu Hạnh.- Ngày 09 và 10 tháng ba âm lịch: Ngày giỗ Vua Hùng.- Ngày 19 và 20 tháng tám âm lịch: Ngày giỗ Trầ ...

Tài liệu được xem nhiều: