Văn hóa trà đạo Phúc Kiến
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.84 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu nghiên cứu về văn hóa trà đạo Phúc Kiến và bài viết sẽ đóng góp thêm đôi chút làm tài liệu tham khảo có giá trị cho những độc giả muốn quan tâm đến văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trà đạo Phúc Kiến VĂN HÓA TRÀ ĐẠO PHÚC KIẾN Lang Diệu Phước Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thụy Mai HânTÓM TẮTVăn hóa trà đạo Trung Hoa (茶道文化) một nét riêng của văn hóa truyền thống phươngĐông là sự kết hợp hài hoà giữa “trà” và “đạo”. Dân tộc Hoa Hạ (华夏) là nguồn gốc của tràcũng như cái nôi của văn hóa trà. Trà đã trở thành người bạn cùng người Trung Hoa trải quamấy ngàn năm lịch sử. Chứa đựng nội hàm thâm sâu, trà đạo cũng là một biểu tượng vănhóa của Trung Hoa. Trong văn hóa trà, người Trung Quốc không chỉ coi trọng việc lựa chọnlá trà, mà còn chú trọng về trình tự uống trà, tức là nghệ thuật thưởng trà. Văn hoá thưởngtrà của Trung Quốc với đặc trưng theo từng vùng khác nhau với một số vùng nổi tiếng như:Giang Nam, Tây An, Trùng Khánh, Hồ Nam, Phúc Kiến,... và bài nghiên cứu của tác giả xinnói riêng về vùng Phúc Kiến. Phúc Kiến được mệnh danh là thủ phủ của trà vì thế văn hóatrà Phúc Kiến ảnh hưởng đến rất nhiều đến văn hóa cũng như cuộc sống của con người nơiđây, thông qua bài viết này tác giả hy vọng có thể đi sâu nghiên cứu về vấn đề này và bàiviết sẽ đóng góp thêm đôi chút làm tài liệu tham khảo có giá trị cho những đọc giả muốnquan tâm đến văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc.1 SƠ LƯỢC VỀ VĂN HÓA TRÀ ĐẠO TRUNG QUỐCVăn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lạigiữ con người và xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông quaquá trình xã hội hóa. Văn hóa trà đạo hứa đựng nội hàm thâm sâu, trà đạo cũng là một biểutượng văn hóa của Trung Hoa. Trong văn hóa trà, người Trung Quốc không chỉ coi trọngviệc lựa chọn lá trà, mà còn chú trọng về trình tự uống trà, tức là nghệ thuật thưởng trà.Vănhóa trà đạo Trung Hoa (茶道文化) là một nét riêng của văn hóa truyền thống phương Đông –sự kết hợp hài hoà giữa “trà” và “đạo”. Dân tộc Hoa Hạ (华夏) là nguồn gốc của trà và là cái nôicủa văn hóa trà. Trà đã trở thành người bạn cùng người Trung Hoa trải qua mấy ngàn nămlịch sử. Triều đại nhà Đường (từ năm 618), trà đã là một món uống phổ thông trong quầnchúng với một giá thật đắt. Trước thế kỷ thứ 7, trà Trung Quốc đã được các dân tộc lánggiềng miền Bắc biết đến. Trong thời đó, trà cũng đã tiến lên một nghệ thuật. Trà đã khôngcòn là món uống hổ lốn. Trà đã sánh vai cùng các nghệ thuật cầm (đàn), kỳ (cờ vây), thi(thơ), họa (vẽ tranh)… Uống trà là một “nghề”, mà đã là cao sĩ không thể không biết nghệthuật thưởng thức. Cho đến thời Lục Vũ, người Trung Quốc còn gọi trà dưới nhiều tên khác: 2757Trà (茶) Giả (槚) Mính (茗) Suyễn (荈) Thiết (蔎)… Từ khi Trà Kinh ra đời thì chữ Trà (茶)dần dần trở thành danh từ thông dụng nhất. Chữ trà, với các phát âm gần giống nhau, vẫncòn được dùng ở Viễn Đông (Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên), Ấn Độ, Trung Á,Nga… Âu Mỹ thì quen với cách phát âm sai lạc mà tạo thành chữ Tea/Thé.Trà trong thờinày, đã thấy được sản xuất thành đủ 4 loại: Diệp Trà (trà lá, gần giống như trà ngày nay),Mạt Trà (trà bột, chỉ còn thấy dùng trong Chanoyu (Trà Đạo) của Nhật Bản), Bính Trà (tràbánh, đóng thành bánh) và loại trà nát.2 VĂN HÓA TRÀ ĐẠO PHÚC KIẾN2.1 Nguồn gốc và lịch sử hình thành văn hóa trà đạo Phúc KiếnLịch sử hình thành.Lịch sử trà Trung Quốc Lịch sử trồng trà tại Trung Quốc có từ rất lâu đời, cây trà dại trải quamột thời gian dài trồng nhân tạo, hình thái bên ngoài đã có sự thay đổi rất lớn, người đờiĐường có hiểu biết rất sâu sắc về tập tính của cây trà: về đậc điểm trà ưa bóng râm, ngườiđời Đường trồng trà dưới bóng cây dâu ở vùng râm trên dốc núi phía bắc; cây trà thườngsinh trưởng ở vùng mưa nhiều, ẩm ướt, nhưng lượng mưa nhiều có thể khiến thối rễ, vì thếviệc thoát nước trong đất cũng đòi hỏi rất cao, theo như cách nói của Lục Vũ thì: “Kỳ địa,thượng giả sinh lạn thạch, trung giả sinh lịch nhưỡng, hạ giả sinh hoàng thổ”, người đờiĐường dựa vào đó phát minh ra cách “mở hai rãnh sâu” ở hai bên cây trà để nước thừathoát đi nhanh, tránh rễ cây trà ngâm trong nước thời gian dài.Nguồn gốc của văn hóa trà.Khi đó trồng trà bằng cách gieo hạt, ít khi cấy ghép, con người cho rằng trồng trà như trồngdưa, cần chăm sóc ba năm, sau đó mới có thể hái trà. Lục Vũ chia vùng trồng trà trong cảnước thành tám vùng, cư dân trong vùng trà rất nhiều người đều theo nghề trồng và sảnxuất trà, có nơi thậm chí có 60 – 70% dân cư chủ yếu sống bằng nghề làm trà, trồng trà, chếbiến trà, buôn bán trà trở thành sợi dây kinh tế chính ở một số nơi này. Đời Tống là thời kỳphát triển mạnh về văn hóa trà, kỹ thuật trồng và chăm sóc trà có bước tiến bộ lớn. Trong“Đại quan trà luận”, Tống Huy Tông dùng lý luận âm dương bổ trợ nhau để hoàn thiệnph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trà đạo Phúc Kiến VĂN HÓA TRÀ ĐẠO PHÚC KIẾN Lang Diệu Phước Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thụy Mai HânTÓM TẮTVăn hóa trà đạo Trung Hoa (茶道文化) một nét riêng của văn hóa truyền thống phươngĐông là sự kết hợp hài hoà giữa “trà” và “đạo”. Dân tộc Hoa Hạ (华夏) là nguồn gốc của tràcũng như cái nôi của văn hóa trà. Trà đã trở thành người bạn cùng người Trung Hoa trải quamấy ngàn năm lịch sử. Chứa đựng nội hàm thâm sâu, trà đạo cũng là một biểu tượng vănhóa của Trung Hoa. Trong văn hóa trà, người Trung Quốc không chỉ coi trọng việc lựa chọnlá trà, mà còn chú trọng về trình tự uống trà, tức là nghệ thuật thưởng trà. Văn hoá thưởngtrà của Trung Quốc với đặc trưng theo từng vùng khác nhau với một số vùng nổi tiếng như:Giang Nam, Tây An, Trùng Khánh, Hồ Nam, Phúc Kiến,... và bài nghiên cứu của tác giả xinnói riêng về vùng Phúc Kiến. Phúc Kiến được mệnh danh là thủ phủ của trà vì thế văn hóatrà Phúc Kiến ảnh hưởng đến rất nhiều đến văn hóa cũng như cuộc sống của con người nơiđây, thông qua bài viết này tác giả hy vọng có thể đi sâu nghiên cứu về vấn đề này và bàiviết sẽ đóng góp thêm đôi chút làm tài liệu tham khảo có giá trị cho những đọc giả muốnquan tâm đến văn hóa thưởng trà của người Trung Quốc.1 SƠ LƯỢC VỀ VĂN HÓA TRÀ ĐẠO TRUNG QUỐCVăn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lạigiữ con người và xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông quaquá trình xã hội hóa. Văn hóa trà đạo hứa đựng nội hàm thâm sâu, trà đạo cũng là một biểutượng văn hóa của Trung Hoa. Trong văn hóa trà, người Trung Quốc không chỉ coi trọngviệc lựa chọn lá trà, mà còn chú trọng về trình tự uống trà, tức là nghệ thuật thưởng trà.Vănhóa trà đạo Trung Hoa (茶道文化) là một nét riêng của văn hóa truyền thống phương Đông –sự kết hợp hài hoà giữa “trà” và “đạo”. Dân tộc Hoa Hạ (华夏) là nguồn gốc của trà và là cái nôicủa văn hóa trà. Trà đã trở thành người bạn cùng người Trung Hoa trải qua mấy ngàn nămlịch sử. Triều đại nhà Đường (từ năm 618), trà đã là một món uống phổ thông trong quầnchúng với một giá thật đắt. Trước thế kỷ thứ 7, trà Trung Quốc đã được các dân tộc lánggiềng miền Bắc biết đến. Trong thời đó, trà cũng đã tiến lên một nghệ thuật. Trà đã khôngcòn là món uống hổ lốn. Trà đã sánh vai cùng các nghệ thuật cầm (đàn), kỳ (cờ vây), thi(thơ), họa (vẽ tranh)… Uống trà là một “nghề”, mà đã là cao sĩ không thể không biết nghệthuật thưởng thức. Cho đến thời Lục Vũ, người Trung Quốc còn gọi trà dưới nhiều tên khác: 2757Trà (茶) Giả (槚) Mính (茗) Suyễn (荈) Thiết (蔎)… Từ khi Trà Kinh ra đời thì chữ Trà (茶)dần dần trở thành danh từ thông dụng nhất. Chữ trà, với các phát âm gần giống nhau, vẫncòn được dùng ở Viễn Đông (Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên), Ấn Độ, Trung Á,Nga… Âu Mỹ thì quen với cách phát âm sai lạc mà tạo thành chữ Tea/Thé.Trà trong thờinày, đã thấy được sản xuất thành đủ 4 loại: Diệp Trà (trà lá, gần giống như trà ngày nay),Mạt Trà (trà bột, chỉ còn thấy dùng trong Chanoyu (Trà Đạo) của Nhật Bản), Bính Trà (tràbánh, đóng thành bánh) và loại trà nát.2 VĂN HÓA TRÀ ĐẠO PHÚC KIẾN2.1 Nguồn gốc và lịch sử hình thành văn hóa trà đạo Phúc KiếnLịch sử hình thành.Lịch sử trà Trung Quốc Lịch sử trồng trà tại Trung Quốc có từ rất lâu đời, cây trà dại trải quamột thời gian dài trồng nhân tạo, hình thái bên ngoài đã có sự thay đổi rất lớn, người đờiĐường có hiểu biết rất sâu sắc về tập tính của cây trà: về đậc điểm trà ưa bóng râm, ngườiđời Đường trồng trà dưới bóng cây dâu ở vùng râm trên dốc núi phía bắc; cây trà thườngsinh trưởng ở vùng mưa nhiều, ẩm ướt, nhưng lượng mưa nhiều có thể khiến thối rễ, vì thếviệc thoát nước trong đất cũng đòi hỏi rất cao, theo như cách nói của Lục Vũ thì: “Kỳ địa,thượng giả sinh lạn thạch, trung giả sinh lịch nhưỡng, hạ giả sinh hoàng thổ”, người đờiĐường dựa vào đó phát minh ra cách “mở hai rãnh sâu” ở hai bên cây trà để nước thừathoát đi nhanh, tránh rễ cây trà ngâm trong nước thời gian dài.Nguồn gốc của văn hóa trà.Khi đó trồng trà bằng cách gieo hạt, ít khi cấy ghép, con người cho rằng trồng trà như trồngdưa, cần chăm sóc ba năm, sau đó mới có thể hái trà. Lục Vũ chia vùng trồng trà trong cảnước thành tám vùng, cư dân trong vùng trà rất nhiều người đều theo nghề trồng và sảnxuất trà, có nơi thậm chí có 60 – 70% dân cư chủ yếu sống bằng nghề làm trà, trồng trà, chếbiến trà, buôn bán trà trở thành sợi dây kinh tế chính ở một số nơi này. Đời Tống là thời kỳphát triển mạnh về văn hóa trà, kỹ thuật trồng và chăm sóc trà có bước tiến bộ lớn. Trong“Đại quan trà luận”, Tống Huy Tông dùng lý luận âm dương bổ trợ nhau để hoàn thiệnph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa trà đạo Văn hóa trà đạo Phúc Kiến Văn hóa trà đạo Trung Hoa Dân tộc Hoa Hạ Văn hóa Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 32 0 0 -
Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê
397 trang 31 0 0 -
khoe bàn chân nhỏ: phần 2 - nxb hội nhà văn
125 trang 30 0 0 -
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu
13 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 2
219 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Nghệ thuật kinh kịch Trung Quốc
36 trang 28 0 0 -
165 trang 25 0 0