Danh mục

VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 126.03 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam từ năm1802 đến 1945, được thành lập sau khi hoàng đế Gia Long lên ngôinăm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và sụp đổ hoàn toàn khi hoàng đế BảoĐại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm. Triều đại Nhà Nguyễn làmột triều đại đánh dầu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâmlược của người Pháp giữa thế kỷ 19....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN KHÁI QUÁT LỊCH SỰ TRIỀU NGUYỄNI. Nhà Nguyễn là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945, được thành lập sau khi hoàng đế Gia Long lên ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và sụp đổ hoàn toàn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm. Triều đại Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dầu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19. Triều nhà Nguyễn có thể được chia ra hai giai đoạn riêng biệt: Giai đoạn Độc lập và Giai đoạn bị đế quốc Pháp xâm lăng và đô hộ. Giai đoạn độc lập (1802-1858) là giai đoạn mà các vua nhà Nguyễn đang nắm toàn quyền quản lý đất nước, kéo dài 56 năm và trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Gia Long và con trai Minh Mạng (1820-1841) đã cố gắng xây dựng Việt Nam theo khái niệm kiểu Nho giáo. Từ thập niên 1830, giới trí thức Việt Nam (đại diện tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ) đã đặt ra yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp - thương mại, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đáp lại, vua Minh Mạng và những người kế tục Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1847-1883) chọn chính sách đã lỗi thời là coi trọng phát triển nông nghiệp (dĩ nông vi bản) và ngăn cản Thiên chúa giáo, tôn giáo từ phương Tây. Giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ (1858-1945) là giai đoạn kể từ việc quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Sài Gòn. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Năm 1867, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền Tây kế tiếp để biến Nam Kỳ thành thuộc địa. Sau khi củng cố vị trí vững chắc ở Nam Kỳ, từ năm 1873 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm nốt những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở Bắc Kỳ. Giai đoạn này kết thúc khi Bảo Đại tuyên bố thoái vị năm 1945. Văn hóa Việt Nam không ngừng biến đổi qua mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, tạo nên một góc nhìn khác đối với lịch sử dân tộc, không còn là lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, không phải là lịch sử khai hóa và phân chia lãnh thổ, mà là lịch sử hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống con người Việt Nam, được nhân dân xây dựng qua bao nhiêu thế hệ, thể hiện bản sắc riêng của mình. VĂN HÓA TRIỀU NGUYỄN II. 1. VĂN HỌC Thời Nguyễn đã để lại một khối lượng khổng lồ về văn học cả của Triều đìnhlẫn của dân gian nhất là dưới thời Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức sau khi đãthành lập Quốc sử quán. Văn học nhà Nguyễn có thể chia làm các thời kỳ như sau: thời Nguyễn sơ, thờikỳ nhà Nguyễn còn độc lập và thời kỳ nhà Nguyễn thuộc Pháp. Thời Nguyễn sơ làthời kỳ của các nhà thơ thuộc hai nguồn gốc chính là quan của vua Gia Long và cáccựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn. Tiêu biểu cho thời kỳ này là các tácgiả: Phạm Quy Thích, Nguyễn Du, Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định. Nội dungtiêu biểu cho thời kỳ này là nói về niềm tiếc nhớ Lê triều cũ và một lãnh thổ vănchương Việt Nam mới hình thành ở phương Nam. Thời nhà Nguyễn độc lập làthời của các nhà thơ thuộc đủ mọi xuất thân trong đó có các vua như MinhMạng, Thiệu Trị, Tự Đức, và các thành viên hoàng tộc như Tùng ThiệnVương Nguyễn Phúc Miên Thẩm. Các nho sĩ thì gồm có Nguyễn Văn Siêu, Cao BáQuát, Hà Tôn Quyền, Trương Quốc Dụng, Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ. Haithể kiểu thơ chủ yếu của thời kỳ này là thơ ngự chế của các vị vua và các thi tậpcủa nho sĩ. Thời nhà Nguyễn thuộc Pháp là thời kỳ ảnh hưởng của hoàn cảnh lịchsử đương thời tác động rất lớn vào văn chương, các nhà thơ sáng tác nhiều về cảmtưởng của họ đối với quá trình Pháp chiếm Việt Nam. Tác giả tiêu biểu thời kỳnày gồmNguyễn Tư Giản, Nguyễn Thông, Nguyễn Khuyến, Dương Lâm, NguyễnThượng Hiền. Thời kỳ nhà Nguyễn, văn học phát triển trong cả Hán văn, lẫn một cách mạnhmẽ ở chữ Nôm với nhiều thành tựu lớn, trong đó tác phẩm chữ nôm tiêu biểu nhấtlà Truyện Kiều và Hoa Tiên. Hai thể theo được dùng phổ biết ở thời kỳ này là lụcbát và lục bát gián cách, sử dụng một thứ tiếng Việt mới có một trình độ rất cao.Ở miền Nam Việt Nam, thành hình một lãnh thổ văn chương mới với nhiều nétđộc đáo riêng so với các vùng cũ. Về nội dung, ngoài các nội dung văn chươngmang đậm tư tưởng Nho giáo truyền thống thì số phận con người và phụ nữ cũngđược đề cập đến. 2. KIẾN TRÚC Nhà Nguyễn đã đóng góp trong lịch sử Việt Nam một kho tàng kiến trúc đồ sộ,mà tiêu biểu là quần thể kinh thành Huế và nhiều công trình quân sự khác. Kinh thành Huế nằm ở bờ Bắc sông Hương với tổng diện tích hơn 500 ha và 3vòng thành bảo vệ. Kinh thành do vua Gia Long bắt đầu cho xây dựng năm 1805 vàđược Minh Mạng tiếp tục hoàn thành năm 1832 theo kiến trúc của p ...

Tài liệu được xem nhiều: