Danh mục

Văn hóa trong lễ hội giỗ tổ Hùng Vương.

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước kia hội Đền Hùng mở trong ba ngày từ mồng 8 đến mồng 10, ngày mồng mười là ngày chính hội và cũng là ngày giã hội. Thời vua Lê Thánh Tông ngày Giỗ Tổ đã trở thành quốc lễ. Đên thời vua Tự Đức triều Nguyễn việc này tiếp tục duy trì, theo lệ Chính hội 5 năm một lần chủ tế là quan Thượng thư bộ lễ, thường hội năm lẻ tuần phủ Phú Thọ làm đồng chủ trì, chủ tế. Lễ được cử hành vào sáng mồng 10, về dự có tri huyện Lâm Thao, Phù...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa trong lễ hội giỗ tổ Hùng Vương.Trước kia hội Đền Hùng mở trong ba ngày từ Tmồng 8 đến mồng 10, ngày mồng mười là ngàychính hội và cũng là ngày giã hội. Thời vua LêThánh Tông ngày Giỗ Tổ đã trở thành quốc lễ.Đên thời vua Tự Đức triều Nguyễn việc này tiếptục duy trì, theo lệ Chính hội 5 năm một lần chủtế là quan Thượng thư bộ lễ, thường hội năm lẻtuần phủ Phú Thọ làm đồng chủ trì, chủ tế. Lễđược cử hành vào sáng mồng 10, về dự có trihuyện Lâm Thao, Phù Ninh làm bồi tế và cácchức dịch Tổng lý các xã.Hội Đền Hùng có nhiều hoạt động văn hóa trong đó có các hoạt động phục vụ việc lễ vànhững trò vui giải trí phục vụ người dự hội. Khi xưa trong lễ hội có diễn xướng môphỏng lại cảnh sinh hoạt thời dựng nước như cảnh đi săn, rước voi, chạy địch, rước lúaThần (trò Trám- Tứ Xã), rước chúa gái ( Ngọc Hoa)... Không chỉ có xã sở tại Hy Cươnglàm giỗ mà nhiều xã khác ở Lâm Thao, Phù Ninh cũng thờ Hùng Vương, vợ con tướng lĩnh Vua Hùng cũng mở hội tại làng và rước kiệu về Đền Hùng. Xưa này có đến mấy chục cỗ kiệu được rước từ đình làng các xã đến chầu ở Đền Hùng. Kiệu được xếp hàng ở chân núi để chấm giải. Kiệu nào được giải nhất lần sau được rước lên Đền Thượng. Một đám rước như vậy được các làng, xã tổ chức rất công phu gồm ba kiệu đi liền nhau. Cỗ kiệu đầu đầy hương hoa, đèn nến, trầu cau, bình nước, nậm rượu. Cỗ kiệu thứ hai rước bài vị thánh có lọng vàng che. Cỗ thứ ba rước bánh chưng, bánh dầy hoặc xôi, thủ lợn. Tiếng trống tiếng chiêng trang nghiêm thôi thúc, phường bát âm hòa tấu nhịp nhàng theo điệu Lưu thủy hành vân, trai thanhmang đồ tế khí, nữ tú mang hương hoa, hộp trầu, quạt; các bô lão và các chức dịch hàngđôi trang nghiêm trước sau kiệu. Có thể nói khắp con đường vào hôi rực rỡ sắc màu, rộnmột không khí vừa trang nghiêm vừa huyền bí, vừa náo nức lòng người. Hội đền Hùngxưa có khá nhiều trò chơi: đu tiên, ném còn, tổ tôm múa rối, cờ tướng, cờ người, kéo lửanấu cơm thi. Đặc biệt là hát Xoan của các phường Xoan gốc Kinh Đức, An Thái trìnhdiễn ở đền Thượng. Ngoài hát xoan còn có hát nhà tơ của phường Do Nghĩa, Trinh Nữtham gia hát thờ. Trai gái đến hội Hùng còn hát ví giao duyên có khi cuộc hát kéo dài hếtđêm.Đu tiên trong Hội là trò chơi có sức thu hút thanhniên nam nữ. Đu tiên là hình thức đu xe làm theohình chiếc bàn đu, mỗi bàn có một cô gái xinhđẹp của xã sở tại mang y phục lễ hội, đội mũ hoasen. Các cô gái vừa đu và hát ví giao duyên vớicác chàng trai dự hội. Trò bách nghệ khôi hài (trò Trám) của Tứ Xã cũng thu hút rấtnhiều người xem. Đây là loại trò diễn trình nhgề tứ dân: Sĩ, Nông, Công, Thương vớinhững trang phục, câu nói của người tham gia đóng các nhân vật gây cười, mua vui chodân làng và những người dự hội. Hội Đền Hùng còn có trò diễn dân gian của đồng bàoMường- Thanh Sơn, Yên Lập: Chàmthau, đâm đuống, biểu diễn cồng chiêng đã đem đếnlễ hội những âm thanh rộn rã, gợi nhớ hình bóng xã hội Hùng Vương thuở xưa. Hội ĐềnHùng từ năm 1969 đến nay mỗi năm đồng bào về dự hội càng đông, quy mô tổ chức ngàycàng lớn hơn. Đặc biệt năm 1995 đã có 40-45 vạn lượt người về dự hội; năm 1996 con sốnày lên đến 50 vạn lượt người.Từ những năm 80 và 90 nhiều hoạt động văn hóa, văn nhgệ, thể thao hiện đại được đưavào lễ hội bên cạnh các sinh hoạt truyền thống như: biểu diễn của các đoàn văn công chuyên nghiệp, biểu diễn xiếc, ảo thuật, ca nhạc tạp kỹ, thi đấu bóng chuyền, đốt cây bông, bắn pháo hiệu... đã làm cho lễ hội Đền Hùng mang thêm một sắc thái mới.Hội Đền Hùng năm nay ngoài các sinh hoạt văn hóa văn nghệ trò diễn dân gian, đặc sắc của vùng Đất Tổ như: hát xoan, đánh trống đồng, đâm đuống, biểu diễncồng chiêng, cờ người, rước kiệu của các xã Kim Dức, Hùng Lô, Chu Hóa, Cao Mại, SơnVi cò có biểu diễn nghệ thuật của đoàn chèo và kịch nói Phú Thọ với các vở: Thánhkhổng lồ và chàng thợ đúc, Mai An Tiêm, Thầy khóa làng tôi, các trích đoạn chèo hay,các vở kịch ngắn, kịch vui đặc sắc; chiếu phim video màn ảnh 100 inch của Công ty điệnảnh băng hình, hội trại văn hóa của 12 huyện, thị, thành và 6 ngành thông tin cổ động củacác tỉnh miền Bắc do Cục VHTT cơ sở tổ chức, 4 đoàn văn công TW được Bộ VHTTđiều động phục vụ đồng bào ở Việt Trì và Đền Hù ...

Tài liệu được xem nhiều: