Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xã hội Việt Nam hiện nay, một số người quan niệm đơn giản rằng: ứng xử với người mình giao tiếp thế nào cũng được, nghĩa là lợi ích của mình được bảo đảm và lợi ích của đối tác không bị thiệt thòi. Họ không hiểu rằng phép lịch sự, cách đối nhân xử thế trong các mối quan hệ trong giao tiếp có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội. Bài viết tập trung phân tích cách ứng xử có văn hóa hay văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay qua câu tục ngữ dân gian “Lời chào cao hơn mâm cỗ”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay Văn hóa NGÔN NGỮ - VĂN HỌC ứng xử - VĂN của người Việt Nam hiện nay HÓA Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay Lê Thi * Tóm tắt: Trong xã hội Việt Nam hiện nay, một số người quan niệm đơn giản rằng: ứng xử với người mình giao tiếp thế nào cũng được, nghĩa là lợi ích của mình được bảo đảm và lợi ích của đối tác không bị thiệt thòi. Họ không hiểu rằng phép lịch sự, cách đối nhân xử thế trong các mối quan hệ trong giao tiếp có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội. Bài viết tập trung phân tích cách ứng xử có văn hóa hay văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay qua câu tục ngữ dân gian “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Từ khóa: Tục ngữ dân gian; Việt Nam; giao tiếp xã hội; văn hóa ứng xử. 1. Quan niệm cách ứng xử có văn hóa - Cách ứng xử có văn hóa thể hiện sự “Lời chào cao hơn mâm cỗ” - câu tục ngữ hiểu biết về các phong tục, tập quán của đời đó là sự đúc kết kinh nghiệm sống của nhân sống xã hội nơi mình sinh sống. Người có dân ta từ bao đời nay, từ quá khứ đến hiện cách ứng xử đúng đắn (được giáo dục, tại về cách ứng xử có văn hóa và phép lịch hướng dẫn) phải tuân theo những chuẩn sự trong giao tiếp, với cộng đồng xã hội. mực nhất định, hành động theo một số quy “Lời chào cao hơn mâm cỗ” là muốn nói đến ước và yêu cầu đã được mọi người coi là thái độ ứng xử với họ hàng, hàng xóm, bạn thích hợp nhất. Chuẩn mực, quy ước đó bè của chúng ta còn quý hơn việc mời họ chính là nội dung của cách ứng xử có văn đến nhà dự một bữa cỗ do mình tổ chức. hóa, được thể hiện qua phép lịch sự trong Ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ đó là giá giao tiếp hàng ngày, giữa cá nhân và cộng trị của cách ứng xử giữa người và người đồng xã hội.(*) còn quý hơn quyền lợi vật chất cụ thể giành - Cách ứng xử có văn hóa không phải là cho họ. biểu hiện xã giao, bề ngoài mà chứa đựng Trong xã hội Việt Nam hiện nay, một số những quan niệm đạo đức, văn hóa nhất người suy nghĩ đơn giản, coi thường phép định. Đó là phương thức cơ bản, nhằm tạo lịch sự trong giao tiếp. Họ không coi trọng ra sự thoải mái trong quan hệ giao tiếp xã cách ứng xử với người khác, không thấy tác hội, giúp cho mỗi cá nhân gia nhập một hại của cách nói năng thô tục, quát tháo, gắt cách hài hòa vào đời sống chung. gỏng, đặc biệt với cán bộ cấp dưới mình, hay - Cách ứng xử có văn hóa là một nghệ ở nơi đông người. Một số người chỉ vì lợi thuật chung sống. Nó thể hiện việc cần phải ích vật chất mà không coi trọng cách ứng xử. làm nhằm thực hiện những quy định của Vậy cách ứng xử có văn hóa trong giao tiếp, và nội dung của nó là gì? Chúng tôi Giáo sư, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. (*) cho rằng: ĐT: 0439436540. Email: lethi62nq@yahoo.com.vn. 89 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 nền văn minh nhân loại về mặt đạo đức. nhận và tôn trọng lẫn nhau. Trách nhiệm cá - Cách ứng xử có văn hóa trong giao tiếp nhân và quyền công dân rõ ràng, nam, nữ, không phải là cố định, mà thay đổi theo thời già, trẻ, giàu, nghèo đều bình đẳng về trách đại, theo các nền văn hóa khác nhau. nhiệm và quyền lợi trước cộng đồng xã hội. Biểu hiện cách ứng xử có văn hóa không Nhìn một cách tổng thể người ta không có tính toàn cầu, mà luôn thay đổi. Những tạo ra những luật lệ mới mà ứng dụng nhiều luật tục và quy ước của nó thay đổi từ thời điều còn phù hợp với hoàn cảnh mới dưới kỳ lịch sử này sang thời kỳ lịch sử khác, từ những hình thức mới. nước này hay nước khác, từ môi trường xã Với phép lịch sự trong giao tiếp, việc hội này sang môi trường xã hội khác. thực hiện có thể thay đổi, nhưng tư tưởng Chúng thấm đượm những đặc điểm văn hóa cơ bản của nó vẫn tồn tại, vẫn phải bảo đảm lịch sử của từng dân tộc. sự cân bằng, sự qua lại giữa các mối quan Sự chuyển biến của phép lịch sự cũng hệ xã hội. như cách ứng xử có văn hóa gắn liền với sự Sự tồn tại một nghệ thuật sống nhất định thay đổi của xã hội. Ví dụ, cách giao tiếp qua các thời kỳ lịch sử, có thể coi đó là triết giữa nam, nữ ở Việt Nam trước đây khác lý của phép lịch sự, trong mọi trường hợp hẳn ngày nay. Trong thời kỳ phong kiến, nó không thay đổi. Cách ứng xử có văn hóa nam nữ không được gặp nhau, nói chuyện vẫn tu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay Văn hóa NGÔN NGỮ - VĂN HỌC ứng xử - VĂN của người Việt Nam hiện nay HÓA Văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay Lê Thi * Tóm tắt: Trong xã hội Việt Nam hiện nay, một số người quan niệm đơn giản rằng: ứng xử với người mình giao tiếp thế nào cũng được, nghĩa là lợi ích của mình được bảo đảm và lợi ích của đối tác không bị thiệt thòi. Họ không hiểu rằng phép lịch sự, cách đối nhân xử thế trong các mối quan hệ trong giao tiếp có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội. Bài viết tập trung phân tích cách ứng xử có văn hóa hay văn hóa ứng xử của người Việt Nam hiện nay qua câu tục ngữ dân gian “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Từ khóa: Tục ngữ dân gian; Việt Nam; giao tiếp xã hội; văn hóa ứng xử. 1. Quan niệm cách ứng xử có văn hóa - Cách ứng xử có văn hóa thể hiện sự “Lời chào cao hơn mâm cỗ” - câu tục ngữ hiểu biết về các phong tục, tập quán của đời đó là sự đúc kết kinh nghiệm sống của nhân sống xã hội nơi mình sinh sống. Người có dân ta từ bao đời nay, từ quá khứ đến hiện cách ứng xử đúng đắn (được giáo dục, tại về cách ứng xử có văn hóa và phép lịch hướng dẫn) phải tuân theo những chuẩn sự trong giao tiếp, với cộng đồng xã hội. mực nhất định, hành động theo một số quy “Lời chào cao hơn mâm cỗ” là muốn nói đến ước và yêu cầu đã được mọi người coi là thái độ ứng xử với họ hàng, hàng xóm, bạn thích hợp nhất. Chuẩn mực, quy ước đó bè của chúng ta còn quý hơn việc mời họ chính là nội dung của cách ứng xử có văn đến nhà dự một bữa cỗ do mình tổ chức. hóa, được thể hiện qua phép lịch sự trong Ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ đó là giá giao tiếp hàng ngày, giữa cá nhân và cộng trị của cách ứng xử giữa người và người đồng xã hội.(*) còn quý hơn quyền lợi vật chất cụ thể giành - Cách ứng xử có văn hóa không phải là cho họ. biểu hiện xã giao, bề ngoài mà chứa đựng Trong xã hội Việt Nam hiện nay, một số những quan niệm đạo đức, văn hóa nhất người suy nghĩ đơn giản, coi thường phép định. Đó là phương thức cơ bản, nhằm tạo lịch sự trong giao tiếp. Họ không coi trọng ra sự thoải mái trong quan hệ giao tiếp xã cách ứng xử với người khác, không thấy tác hội, giúp cho mỗi cá nhân gia nhập một hại của cách nói năng thô tục, quát tháo, gắt cách hài hòa vào đời sống chung. gỏng, đặc biệt với cán bộ cấp dưới mình, hay - Cách ứng xử có văn hóa là một nghệ ở nơi đông người. Một số người chỉ vì lợi thuật chung sống. Nó thể hiện việc cần phải ích vật chất mà không coi trọng cách ứng xử. làm nhằm thực hiện những quy định của Vậy cách ứng xử có văn hóa trong giao tiếp, và nội dung của nó là gì? Chúng tôi Giáo sư, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. (*) cho rằng: ĐT: 0439436540. Email: lethi62nq@yahoo.com.vn. 89 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96) - 2015 nền văn minh nhân loại về mặt đạo đức. nhận và tôn trọng lẫn nhau. Trách nhiệm cá - Cách ứng xử có văn hóa trong giao tiếp nhân và quyền công dân rõ ràng, nam, nữ, không phải là cố định, mà thay đổi theo thời già, trẻ, giàu, nghèo đều bình đẳng về trách đại, theo các nền văn hóa khác nhau. nhiệm và quyền lợi trước cộng đồng xã hội. Biểu hiện cách ứng xử có văn hóa không Nhìn một cách tổng thể người ta không có tính toàn cầu, mà luôn thay đổi. Những tạo ra những luật lệ mới mà ứng dụng nhiều luật tục và quy ước của nó thay đổi từ thời điều còn phù hợp với hoàn cảnh mới dưới kỳ lịch sử này sang thời kỳ lịch sử khác, từ những hình thức mới. nước này hay nước khác, từ môi trường xã Với phép lịch sự trong giao tiếp, việc hội này sang môi trường xã hội khác. thực hiện có thể thay đổi, nhưng tư tưởng Chúng thấm đượm những đặc điểm văn hóa cơ bản của nó vẫn tồn tại, vẫn phải bảo đảm lịch sử của từng dân tộc. sự cân bằng, sự qua lại giữa các mối quan Sự chuyển biến của phép lịch sự cũng hệ xã hội. như cách ứng xử có văn hóa gắn liền với sự Sự tồn tại một nghệ thuật sống nhất định thay đổi của xã hội. Ví dụ, cách giao tiếp qua các thời kỳ lịch sử, có thể coi đó là triết giữa nam, nữ ở Việt Nam trước đây khác lý của phép lịch sự, trong mọi trường hợp hẳn ngày nay. Trong thời kỳ phong kiến, nó không thay đổi. Cách ứng xử có văn hóa nam nữ không được gặp nhau, nói chuyện vẫn tu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử của người Việt Tục ngữ dân gian Giao tiếp xã hội Ứng xử có văn hóa Giao tiếp của người Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 199 0 0 -
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 125 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 118 0 0 -
14 trang 98 0 0
-
158 trang 73 0 0
-
60 trang 66 0 0
-
Tìm hiểu về văn hóa ứng xử - giao tiếp trong Ca dao - Tục ngữ Việt Nam: Phần 2
181 trang 52 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa giao tiếp ứng xử nơi công sở
30 trang 51 0 0 -
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
55 trang 48 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp - Tổ chức cuộc họp
15 trang 43 0 0