Danh mục

Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 1

Số trang: 180      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.12 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 1 trình bày các nội dung về triết lý văn hóa ứng xử Việt Nam, đặc điểm văn hóa ứng xử Việt Nam truyền thống, phát triển văn hóa và con người với văn hóa ứng xử, sự tác động và vai trò của văn hóa ứng xử đối với sự phát triển văn hóa và con người,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay: Phần 1 VĂN H Ó A ỨNG ẦỦ VIỆT NAM HIỆN NAY NGUYÊN THANH TUẤN VĂN H Ó A ỨNG ẴỬ VIỆT NAM HIỆN NAY NHÀ XUẤT BẢN TỪ ĐIỂn b á c h k h o a &VIÊN VĂN HÓA Văn £ó a M7y x ử V iệ i OGim Á iện naỳ /d ờ ĩ n ó i ắ ầ ư ưng xử c ó văn hóa trong cuốn sách nầỵ, được nâng lên thành văn hóa ứng xử. Văn hóa ứng xử V iệt Nam truyền thống c ơ bản được th ể hiện ỏ n ếp ứng xử khoan hòa thiên về hành động với tư duy trực giác tổng họp. Nhưng cái hành động của ứng xử không ra ngoài nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng văn, và cả trọng nữ, vói cái miệng hay cười và lòi nói khôn ngoan. Nếp ứng xử khoan hòa thiên về hành động, thường chú trọng đến c á c mối quan hệ đang vận động, nhất lồ cái trọng tâm, trọng điểm, cấ p bách, nên d ễ dẫn dến những cách ứng xử linh hoạt. Hoàn cảnh càng câu thúc b a o nhiêu, năng lực ứng vạn biến ỏ người V iệt Nam càng tỏ rõ tính quyển biến bấy nhiêu. Nhưng nếp ứng xử khoan hòa thường dược biểu hiện ỏ lối ứng xử quân bình, và cũng không hiếm trường hợp biến thái ỏ dạng mểm d ẻ o , c ó khi tùy tiện. N guyên Thanh Tu ấn C ả cái Lốt và cái xấu ấy, bây giò được thừa nhận rộng rãi. Khi người ta thừa nhện, thậm chí còn c h ế giễu cái xấu của mình, không c ó nghĩa là ngưòi ta yếu. Khi đốt nước đã sắp thoát khỏi Lỉnh trạng kém phát triển, vồ trực tiếp bư ớc vào xây dựng xã hội công nghiệp th e o hướng hiện đại, thì những biến đổi trong ứng xử của người V iệt Nam, c ó lẽ, lại một lần nữa quyền biến như đã quyổn biến khi đ ất nước chuyển sang kinh t ế thị trường. Văn hóa ứng xử ỏ V iệt Nam được b ắ t đầu từ phong trào Dời sống mói d o Hổ Chí Minh phát dộng từ năm 1946. Từ d ó dến nay cái mói liên tục được làm ch o mỏi nữa; trong đ ó việc chuyển sang kinh t ế thị trường và xây dựng x ã hội công nghiệp th eo hướng hiện dại, lả những bư ớc biến dổi sâu sắ c không chỉ trong văn hóa ứng xử. Lồ cái xã hội trong cái cá nhân, văn hóa ứng xử, vì thế, cũng b a o hàm nhiều vấn d ề , c ó th ể nói lồ Lương dương vói phạm vi mọi hoạt dộng, sinh hoạt của co n người. Ẵin đ ộ c giả vui lòng d ọ c cuốn sách nhỏ này, đ ể c ó th ể c ó những chiêm nghiệm b ổ ích ch o bản thân. Ẵin cảm ơn Viện Văn hóa vồ Nhà xuất bản Từ diển bách khoa dã giúp Lôi được làm quen vối bạn d ọ c qua cuốn sách nhỏ này. TẢCGỈẨ U ăiì Êóa ứnỹ x ứ O iêi OGun £ iện n a ^ C IIIÍO M G I Triết lý về văn hóa ứng xửViệt Nam 1. QUAN NIỆM vẩ VĂN HÓA ỨNG xử Trong nền văn hóa Việt Nam cổ truyền không có khái niệm văn hóa ứng xử, văn hóa lối sống. Trưóc năm 1945, khái niệm phong hóa và phong tục được dùng rộng rãi trong ngôn ngữ nói và viết. Khái niệm phong hóa, vừa phản ánh sự bền vững của phong tục tập quán vừa chỉ rõ mức độ thấm đưỢm nhuần nhụy, tinh tê của giáo dục và văn hóa dân tộc trong muôn mặt đòi thường. Trong khi đó, phong tục là lốì sốhg đã thành nền nếp, thành nếp sốhg và tập quán lâu đòi. Trên cơ sở ấy, gia đình có gia phong, làng xã có hương phong, quân đội có quân phong, đất nước có quốc pháp và quốc hồn, quốc túy. M guyén Thanh Tu ấn Cuộc cải biến phong hóa dân tộc ỏ xã hội ta được mở đầu từ những năm 30 của thế kỷ XX và phát triển mạnh mẽ thành phong trào đòi sông mới do Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động từ năm 1946. Từ đó việc tổ chức cuộc sông lành mạnh, khoa học trong gia đình, ngoài thôn xóm, phô phường được mọi người quan tâm. Cách may mặc mới, cách xưng hô mới, cách quan hệ mói, cách lao động mới, cách ứng xử mới v.v... trở thành phong trào sâu rộng khắp đô thị và nông thôn, cả tín ngưỡng, hội hè, đình đám, ma chay, giỗ chạp cũng được xem xét lại theo tinh thần mói. Từng bưốc một, đòi sốhg mới được hình thành trong quá trình cải cách kinh tê - xã hội diễn ra toàn diện, sâu sắc, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống xâm lược Pháp và Mỹ. Đồi sống mới tạo ra nền văn hóa mới và con người mới với đạo đức mới, chuẩn mực xã hội mói, khuôn mẫu ứng xử mới. Lối sốhg mới hay văn hóa lối sốhg trở thành thuật ngữ thông dụng trong cuộc sốhg hằng ngày và trong đòi sốhg khoa học. Có thể nói khái niệm lôi sống hay văn hóa lôi sống là tương đương với phạm trù văn hóa ứng xử, nhất là khi tiếp cận lôi sống chỉ gồm các hoạt động sống (hay cũng có thể gọi là hoạt động ứng xử), và không mở rộng lôl sống gồm cả điều kiện sống. Thuật ngữ văn hóa lôl sông (văn hóa ứng xử) xuất hiện như là kết quả của quá trình cải biến xã hội nói X)ăn £óa ííwy xử D iệi OGun Ẻiệiì nay chung và xây dựng con người mới, văn hóa mới nói riêng. Và cùng với quá trình xây dựng con người mới, ván hóa mới thì lốì sống mói được nghiên cứu sâu rộng trên bình diện khoa học xã hội và nhân văn ở nước ta. 1.1. Quan điểm vã cách tiếp cận ỏ các nưỡc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô trưỡc đây Trong các thập niên 60 - 80 của thê kỷ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: