Văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 7
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.84 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 7, khoa học xã hội, - ko xu dung - văn học việt nam phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 7ta đi thả lờ bắt cá, loay hoay mãi không biết làm thế nào, anh ta liền hỏi ýkiến vợ, chị vợ bực mình bảo rằng cứ thấy chỗ nào nhiều phân cò thì thả lờ ởđó, kết quả là anh ta mang lờ treo hết lên cây sung vì thấy dưới gốc cây trắngnhững phân cò). Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học mới đã khai thác cáicười nhẹ nhàng ở một số truyện trào phúng để giáo dục trẻ em: Mua kính –khuyên trẻ không thể ỷ vào phép màu của chiếc kính mà tránh né nhiệm vụhọc hành; Đổi giày – phê phán thói quen sinh hoạt cẩu thả, bừa bãi củangười đời trong đó có trẻ em, khẳng định rằng, nguy hiểm hơn, thói bừa bãiđó còn tác động vào cả nếp nghĩ và việc làm hàng ngày của của chúng ta,làm rối loạn mọi trật tự cuộc sống; Há miệng chờ sung – cười người đã lườimà còn dám chê thói xấu đó ở người khác, thật chẳng biết mình là ai! Đi chợ– phê phán những người quá máy móc dẫn đến hỏng việc, ngay cả chuyệnđồng nào mua mắm đồng nào mua tương, bát nào đựng mắm bát nào đựngtương họ cũng coi là một vấn đề... Truyện trào phúng được dùng để châm biếm, đả kích thói xấu của mộthạng người có mặt trong các thứ bậc xã hội. Những người này có thể vừamắc phải những thói xấu thông thường vừa mắc cả những thói xấu thuộc vềbản chất giai cấp mà mình đại diện. Cái cười ác ý nhằm vào những tên nhàgiàu vừa keo bẩn vừa độc ác; bọn hào lí, quan lại vừa hay xu nịnh cấp trênvừa nạt nộ kẻ dưới; các loại thầy như thầy cúng, thầy đồ, thầy địa lí, thầybói, nhà sư…vừa dốt nát vừa kém tư cách; các nhân vật chóp bu cầm cânnảy mực nhưng cũng tầm thường như bao người khác, hành động khôngtheo một nguyên tắc nào…Có thể lấy truyện Thầy đồ ăn vụng chè làm ví dụ.Thầy đi làm gia sư tại nhà một bà goá, bà chủ hằng đêm đóng cửa cẩn thậnvà còn để một đàn chó dữ canh cửa. Bấy lâu thầy không được ăn uống thoảthuê, bữa đó, nhà có cỗ cúng, thầy đã ăn no lại còn ăn vụng thêm chè, nênđêm đau bụng. Không thể ra ngoài được, thầy đành phải dùng đến cái tráp 181của mình. Sớm hôm sau, khi thầy lén mang tráp ra khỏi nhà, gia chủ tưởngthầy bỏ đi nên đã cố giằng cái tráp giữ thầy ở lại. Kết cục, cái tráp tung ra vàsự thật bị phơi bày. Cùng với câu chuyện này, những truyện Thầy đồ nóiliều, Thầy đồ liếm mật, Dủ dỉ là con dù dì, Bất là cây bất... đã miêu tả hoàntất bản chất thối nát của những kẻ được coi là lắm chữ. Tương tự như vậy,những truyện Trinh với Liêm, Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa,Nhưng nó lại phải bằng hai mày... đã nêu bật bản chất tham lam, dốt nát củacác bậc cha mẹ dân. Truyện cười được đặt ra không phải là để giải trí đơn thuần mà là đểnêu lên những nhận thức sâu sắc, nghiêm túc về con người và xã hội, là vũkhí đấu tranh giai cấp sắc bén người xưa dùng để phủ nhận những điều phi lítồn tại trong xã hội phong kiến đang tan rã. Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ1: đọc phần thông tin cơ bản và các tài liệu số 3, 5, 8. + Nhiệm vụ 2: kể tên các thể loại TCDG, nêu những hiểu biết củamình về từng thể loại, chủ yếu là các vấn đề: khái niệm, đặc trưng cơ bản,nội dung, ý nghĩa của chúng đối với việc giáo dục trẻ em. Đánh giá hoạt động 1 – SV thực hiện các câu hỏi và bài tập sau: + Hãy dùng một số từ ngữ ngắn gọn để phân biệt các thể loại TCDGvà liệt kê các loại nhân vật tiêu biểu cho từng thể loại. + Phân tích một vài truyện truyền thuyết tiêu biểu nhằm làm rõ đặctrưng kì ảo hoá lịch sử của truyền thuyết. + Tại sao nói cổ tích là thể loại truyện cổ dân gian được dùng đểgiáo dục đạo đức cho trẻ em? + Nêu hai hình thức thể hiện bài học triết lí trong truyện ngụ ngôn. 182Hoạt động 2: Hướng dẫn phương pháp tiếp nhận và phân tích TCDG (2tiết) Thông tin cho hoạt động 2: Đặc điểm tiếp nhận của trẻ em: Trong hai phương diện quan trọng củatiếp nhận văn học là đồng cảm và đối thoại thì bạn đọc trẻ em mới chỉ đạt tớimức độ đồng cảm. Đồng cảm là cùng cảm thông, người đọc hiểu đượcnhững gì tác giả muốn nói, từ ý nghĩa trực tiếp đến gián tiếp, cái hiển ngôntới cái hàm ngôn, hiểu tình cảm, tư tưởng tác giả muốn biểu đạt… Tiếp xúcvới tác phẩm văn chương, trẻ em bộc lộ ngay thái độ yêu ghét đối với từngnhân vật, đồng tình hay phản đối ngay hành vi này hay hành vi khác của họ,đồng thời nêu lên những nhận xét đánh giá từ những tình cảm yêu ghét đó.Như trên đã nói, TCDG tác động đến tình cảm của bạn đọc trước, sau đómới tác động đến nhận thức của họ, điều đó giải thích vì sao trẻ em lại yêuthích TCDG đến vậy. Cũng chính vì hoạt động tiếp nhận văn học của trẻ emcòn nặng về xúc cảm, cảm tính, nên càng cần đến sự định hướng dẫn dắt củangười lớn. Cụ thể, cần hướng dẫn trẻ em cách tiếp cận các tác phẩm TCDG theocác hướng sau: - Từ góc độ đặc trưng thể loại: điều này giúp trẻ nhanh chóng nắm bắtđược nội dung cơ bản cũng như mục đích sáng tác của từng thể loại. - Từ góc độ nhân vật: mỗi thể loại x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học – giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học part 7ta đi thả lờ bắt cá, loay hoay mãi không biết làm thế nào, anh ta liền hỏi ýkiến vợ, chị vợ bực mình bảo rằng cứ thấy chỗ nào nhiều phân cò thì thả lờ ởđó, kết quả là anh ta mang lờ treo hết lên cây sung vì thấy dưới gốc cây trắngnhững phân cò). Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học mới đã khai thác cáicười nhẹ nhàng ở một số truyện trào phúng để giáo dục trẻ em: Mua kính –khuyên trẻ không thể ỷ vào phép màu của chiếc kính mà tránh né nhiệm vụhọc hành; Đổi giày – phê phán thói quen sinh hoạt cẩu thả, bừa bãi củangười đời trong đó có trẻ em, khẳng định rằng, nguy hiểm hơn, thói bừa bãiđó còn tác động vào cả nếp nghĩ và việc làm hàng ngày của của chúng ta,làm rối loạn mọi trật tự cuộc sống; Há miệng chờ sung – cười người đã lườimà còn dám chê thói xấu đó ở người khác, thật chẳng biết mình là ai! Đi chợ– phê phán những người quá máy móc dẫn đến hỏng việc, ngay cả chuyệnđồng nào mua mắm đồng nào mua tương, bát nào đựng mắm bát nào đựngtương họ cũng coi là một vấn đề... Truyện trào phúng được dùng để châm biếm, đả kích thói xấu của mộthạng người có mặt trong các thứ bậc xã hội. Những người này có thể vừamắc phải những thói xấu thông thường vừa mắc cả những thói xấu thuộc vềbản chất giai cấp mà mình đại diện. Cái cười ác ý nhằm vào những tên nhàgiàu vừa keo bẩn vừa độc ác; bọn hào lí, quan lại vừa hay xu nịnh cấp trênvừa nạt nộ kẻ dưới; các loại thầy như thầy cúng, thầy đồ, thầy địa lí, thầybói, nhà sư…vừa dốt nát vừa kém tư cách; các nhân vật chóp bu cầm cânnảy mực nhưng cũng tầm thường như bao người khác, hành động khôngtheo một nguyên tắc nào…Có thể lấy truyện Thầy đồ ăn vụng chè làm ví dụ.Thầy đi làm gia sư tại nhà một bà goá, bà chủ hằng đêm đóng cửa cẩn thậnvà còn để một đàn chó dữ canh cửa. Bấy lâu thầy không được ăn uống thoảthuê, bữa đó, nhà có cỗ cúng, thầy đã ăn no lại còn ăn vụng thêm chè, nênđêm đau bụng. Không thể ra ngoài được, thầy đành phải dùng đến cái tráp 181của mình. Sớm hôm sau, khi thầy lén mang tráp ra khỏi nhà, gia chủ tưởngthầy bỏ đi nên đã cố giằng cái tráp giữ thầy ở lại. Kết cục, cái tráp tung ra vàsự thật bị phơi bày. Cùng với câu chuyện này, những truyện Thầy đồ nóiliều, Thầy đồ liếm mật, Dủ dỉ là con dù dì, Bất là cây bất... đã miêu tả hoàntất bản chất thối nát của những kẻ được coi là lắm chữ. Tương tự như vậy,những truyện Trinh với Liêm, Quan huyện thanh liêm, Thần bia trả nghĩa,Nhưng nó lại phải bằng hai mày... đã nêu bật bản chất tham lam, dốt nát củacác bậc cha mẹ dân. Truyện cười được đặt ra không phải là để giải trí đơn thuần mà là đểnêu lên những nhận thức sâu sắc, nghiêm túc về con người và xã hội, là vũkhí đấu tranh giai cấp sắc bén người xưa dùng để phủ nhận những điều phi lítồn tại trong xã hội phong kiến đang tan rã. Nhiệm vụ: + Nhiệm vụ1: đọc phần thông tin cơ bản và các tài liệu số 3, 5, 8. + Nhiệm vụ 2: kể tên các thể loại TCDG, nêu những hiểu biết củamình về từng thể loại, chủ yếu là các vấn đề: khái niệm, đặc trưng cơ bản,nội dung, ý nghĩa của chúng đối với việc giáo dục trẻ em. Đánh giá hoạt động 1 – SV thực hiện các câu hỏi và bài tập sau: + Hãy dùng một số từ ngữ ngắn gọn để phân biệt các thể loại TCDGvà liệt kê các loại nhân vật tiêu biểu cho từng thể loại. + Phân tích một vài truyện truyền thuyết tiêu biểu nhằm làm rõ đặctrưng kì ảo hoá lịch sử của truyền thuyết. + Tại sao nói cổ tích là thể loại truyện cổ dân gian được dùng đểgiáo dục đạo đức cho trẻ em? + Nêu hai hình thức thể hiện bài học triết lí trong truyện ngụ ngôn. 182Hoạt động 2: Hướng dẫn phương pháp tiếp nhận và phân tích TCDG (2tiết) Thông tin cho hoạt động 2: Đặc điểm tiếp nhận của trẻ em: Trong hai phương diện quan trọng củatiếp nhận văn học là đồng cảm và đối thoại thì bạn đọc trẻ em mới chỉ đạt tớimức độ đồng cảm. Đồng cảm là cùng cảm thông, người đọc hiểu đượcnhững gì tác giả muốn nói, từ ý nghĩa trực tiếp đến gián tiếp, cái hiển ngôntới cái hàm ngôn, hiểu tình cảm, tư tưởng tác giả muốn biểu đạt… Tiếp xúcvới tác phẩm văn chương, trẻ em bộc lộ ngay thái độ yêu ghét đối với từngnhân vật, đồng tình hay phản đối ngay hành vi này hay hành vi khác của họ,đồng thời nêu lên những nhận xét đánh giá từ những tình cảm yêu ghét đó.Như trên đã nói, TCDG tác động đến tình cảm của bạn đọc trước, sau đómới tác động đến nhận thức của họ, điều đó giải thích vì sao trẻ em lại yêuthích TCDG đến vậy. Cũng chính vì hoạt động tiếp nhận văn học của trẻ emcòn nặng về xúc cảm, cảm tính, nên càng cần đến sự định hướng dẫn dắt củangười lớn. Cụ thể, cần hướng dẫn trẻ em cách tiếp cận các tác phẩm TCDG theocác hướng sau: - Từ góc độ đặc trưng thể loại: điều này giúp trẻ nhanh chóng nắm bắtđược nội dung cơ bản cũng như mục đích sáng tác của từng thể loại. - Từ góc độ nhân vật: mỗi thể loại x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học tài liệu van học giáo trình văn học nghiên cứu văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 114 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 105 0 0 -
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 95 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 43 1 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
5 trang 40 0 0 -
Ngôn ngữ thơ Việt Nam - Hữu Đạt
275 trang 35 0 0 -
Yếu tố tự sự trong thơ Lưu Quang Vũ
11 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu tâm lí học: Phần 2 (Tài liệu đào tạo giáo viên)
126 trang 34 0 0 -
Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong văn học hiện nay
7 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu tâm lí học: Phần 1 (Tài liệu đào tạo giáo viên)
156 trang 27 0 0