Danh mục

VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 14. VĂN HỌC DÂN GIAN LÀO

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.81 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học Ấn Độ có cảnh hưởng rộng khắp trên khu vực Đông Nam Á nhưng sự ảnh hưởng ở mỗi nước khác nhau . Việt Nam và Lào chủ yếu tiếp thu Đạo Phật , còn Cam pu chia , Miến Điện ( Myanmar ) và Champa tiếp thu đạo Bà la môn sớm hơn đạo Phật . Những dấu tích đền thờ thần Brahma , thần Indra, thần Visnu, ngẫu tượng Linga, Ioni . . và những bia đá ghi kinh Vê đa tìm thấy khá nhiều ở khu vực đền Angkor ở Cam pu chia và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 14. VĂN HỌC DÂN GIAN LÀO CHƯ ƠNG XIV VĂN HỌC D ÂN G IAN LÀO LỜI NÓ I Đ ẦU Văn học Ấn Độ có cảnh hưởng rộng khắp trên khu vực Đông Nam Á nhưng sự ảnhhưởng ở mỗi nước khác nhau . Việt Nam và Lào chủ yếu tiếp thu Đạo Phật , còn Cam puchia , Miến Điện ( Myanmar ) và Champa tiếp thu đạo Bà la môn sớm hơn đạo Phật .Những dấu tích đền thờ thần Brahma , thần Indra, thần Visnu, ngẫu tượng Linga, Ioni . . vànhững bia đá ghi kinh Vê đa tìm thấy khá nhiều ở khu vực đền Angkor ở Cam pu chia vàđền tháp Chăm (Chăm) ở miền Nam Việt Nam. Tuy vào sau nhưng đạo Phật vẫn ảnhhưởng rộng rãi và sâu sắc hơn đạo Bà la môn ở vùng Đông Nam Á . Tư tưởng từ bi bác ái vị tha và mục đích cứu khổ cứu nạn của Đạo Phật như luồnggió mát lành lan tỏa khắp vùng Đông Nam Á. Những vị sư tăng đi truyền đạo được nhândân Đông Nam Á coi như sứ giả hòa bình hữu nghị. Nhiều chùa chiền được dựng lên đểcầu kinh niệm Phật và dạy học . Kinh kệ bằng chữ Pali được dịch ra chữ Việt, chữ Lào chữMiến , chữ Thái . . . Tư tưởng Phật giáo đã trở thành kho báu tinh thần và biến đổi thànhbản sắc văn hóa các dân tộc Đông Nam Á . Nhiều nước đã xác định Phật giáo là quốc giáo( Lào , Thái Lan , Cam pu chia , Miến điện , Việt Nam thời Nhà Lý - Trần ) . Tôn giáo Ấn Độ đến với Đông Nam Á còn mang theo các hình thức văn hóanghệ thuật khác , trước hết là nghệ thuật kiến trúc , nghệ thuật tạo hình , âm nhạc , múa vàtạo ra một số phong tục , lễ hội mới . Mặt khác , các dân tộc Đông Nam Á cũng đóng gópsáng tạo làm cho các hình thức văn hóa ấy phù hợp với bản địa của mình . Nhiều lăngmộ đền đài tháp xây theo kiểu hoa sen ( stupa) gốc Ấn Độ . Hoa văn hoa sen khá quen thuộctrên vách tường , đền , mái chùa , với các phù điêu thần Visnu ,Shiva , rắn Naga , chimGaruda , vũ nữ Apsara , tượng bốn mặt Bayon ở đền Angko Vát , đền Thạp Luổng ởLào , chùa Vàng ở Miến Điện , các tháp Chăm ở Việt Nam . Trong các kiến trúc ấy , nhữngcốt lõi Ấn Độ vẫn được làm nền kết hợp với sáng tạo dân tộc của nghệ nhân Đông NamÁ . Chẳnghạn tượng và phù điêu vũ nữ Apsara ở Cam pu chia và Việt Nam cũng có nét khác nhau vớinhững cách điệu mang tính dân tộc mình . Phù điêu trên tháp Chăm ở Trà Kiệu tỉnh QuảngNam Việt Nam không cứng cáp và nghiêm nghị như ở Cam pu chia , cặp vú Apsara khôngto như ở Ấn Độ và các nước khác mà thon mềm , uyển chuyển , cân đối duyên dáng hơn . Ngôn ngữ và văn tự Pali và chữ Sanskrit ( chữ Phạn ) truyền bá cùng kinh Phật ,kinh Bà la môn đã ảnh hưởng đến văn tự và ngôn ngữ ở Thái Lan , Miến điện , Cam puchia , Lào . . . Và điều đáng chú ý là văn học Ấn Độ cũng phổ biến và thâm nhập khá sânvào các nền văn học Đông Nam Á . Cũng như các hiện tượng văn hóa khác , văn học ẤnĐộ cũng được bản địa hóa . Chẳng hạn sử thi Ramayana , Mahabharatha đến đây được cải biêncho phù hợp bản sắc dân tộc và tính địa phương . Ở Việt Nam , trong khu vực Văn hóa Chămcòn lưu giữ sử thi trường ca Ramayana viết bằng ngôn ngữ Chăm . Truyện cổ tích Việt NamDạ thoa vương trong cuốn Lĩnh Nam chích quái có ảnh hưởng của Ramayana , Thái lancó truyện Ramakien , Lào có Pha lặc PhAllahm , Indonesia có Serl Rama ,Philippines có Allm , Cam pu chia có Riêmkê . . . xoay quanh đề tài xung đột thiện - ác vàbộ ba nhân vật : người con trai- người con gái - ác quỷ . Văn học Ấn Độ còn được truyền bá qua hình thức diễn xướng dân gian và sân khấu. Thế kỉ XI các vua chúa Cam pu chia rất thích nghe kể những mẩu chuyện lấy từ sử thiMahabharatha , có những nghệ nhân chuyên đi kể chuyện . . . Sử thi Ramayana được cảibiên chuyển thể thành kịch , múa , vẽ minh họa trên các vách tường , vòm cung điện lâu đài. . . Ở Indonesia , có một nhà hát kịch múa rối tên Vayang chuyên biểu diễn các nội dungcủa sử thi Ramayana và Mahabharatha . Nhiều truyện cổ của Ấn Độ được phổ biến và cải biên khi vào các nền văn học ởĐông Nam Á1. ĐẤT NƯ ỚC LÀO ( Nước Lào còn gọi là: Ai Lao, Vạn Tượng, Triệu Voi, Laos ) Nước Lào nằm sâu vào lục địa trong bán đảo Đông Dương , tiếp giáp với Việt NamTrung Quốc, Cam pu chia, Thái Lan và Miến Điện . Hơn 3/4 đất đai Lào là rừng núi Dãy núi Phu Luổng hùng vĩ ở phía Đôngkhởi nguồn cho một hệ thống sông suối chằng chịt phần lớn đổ về phía tây , rồi nhập vàosông Mé nậm khoỏng (tức Mekong) , chảy dọc theo hướng Bắc Nam trên đất Lào dài 1 500km Khí hậu Lào chia hai mùa rõ rệt . Mùa khô kéo dài 7,8 tháng làm cho đất đai cằn cỗicây cối kém phát triển . Mùa mưa dài 4 , 5 tháng là lúc cây cối và muôn vật sinh sôi . Đâylà thời vụ chính của nông nghiệp ( đồng ruộng lúa và nương rẫy . Dân số Lào gần ba triệu rưỡi người , sinh sống trong ba cộng đồng : Lào Thơng ,Lào Lùm và Lào Xủng . Ba cộng đồng này gồm hơn 60 dân tộc nhỏ sống xen kẽ với nhauchung lưng góp sức xây dựng đất nước và nền văn hóa đậm đà sắc thái Lào . Dân tộc LàoThơng nói ngữ hệ Môn- Khmer .Họ là dân bản địa lâu đời nhất , sống bằng nương rẫy , sănbắt và hái lượm - chủ nhân của thời kỳ đồ đá . Dân tộc Lào Lùm nói ngữ hệ Lào - Thái sống chủ yếu ở đồng bằng sông suối , trồnglúa nước và chăn nuôi , là dân tộc đông nhất chủ yếu xây dựng nền văn hóa truyền thốngLào . Dân tộc Lào Xủng nói ngữ hệ Môn - Dao và Miến - Tạng từ phía tây nam TrungQuốc di cư xuống Lào , sống ở vùng núi cao Bắc Lào , thường trồng thuốc phiện . Lịch sử Lào được ghi thành chính sử từ thế kỉ XIV khi xuất hiện nhà nước phongkiến trung ương Lạn Xạng do vua Phạ Ngừm sáng lập năm 1353 . Từ thế kỉ XIV đến XIX , chế độ phong kiến Lào trải qua 3 giai đoạn : Giai đoạn xây dựng , củng cố nhà nước phong kiến trung ương ( XIV- XV ) Giai đoạn toàn thịnh ( XV- XVII ) Giai đoạn suy thoái và mất chủ quyền ( XVIII- XIX ) Phạ Ngừm là người sáng lập Vương quốc Lào Lạn Xạng , lên ngôi vua năm 1353 lúc 37tuổi , đóng đô ở Luangphrabang , xây dựng đấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: