Danh mục

VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 16. IỚI THIỆU VĂN HỌC Ả RẬP- HỒI GIÁO VÀ TÁC PHẨM 'NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM'

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 625.85 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi đạo Gia Tô đang bành trướng ở phương Tây thì đạo Hồi xuất hiện ở vùng các dân tộc Ả rập. Nơi đây các dân tộc du mục A rập thường hay đi đánh cướp vùng lân cận hoặc chặn cướp các đoàn thương nhân đi qua sa mạc. Đầu thế kỉ thứ 7 họ dần dần định cư vùng có thể làm nông nghiệp, lập ra thị trấn. Hai thị trấn cổ nhất là Medin và Mecque (Mecce, Mecca).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN HỌC ẤN ĐỘ, NHẬT BẢN LÀO, CAMPUCHIA, Ả RẬP - CHƯƠNG 16. IỚI THIỆU VĂN HỌC Ả RẬP- HỒI GIÁO VÀ TÁC PHẨM “NGHÌN LẺ MỘT ĐÊM”Phần thứ tưCHƯ ƠNG X VI GIỚI THIỆU VĂN HỌ C Ả RẬP- HỒI GIÁO VÀ TÁC PHẨM “NGHÌN LẺ M ỘT ĐÊM” 1 - Vùng văn hoá Ả rập - Hồi giáoSƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỒI GIÁO Khi đạo Gia Tô đang bành trướng ở phương Tây thì đạo Hồi xuất hiện ở vùng cácdân tộc Ả rập. Nơi đây các dân tộc du mục A rập thường hay đi đánh cướp vùng lân cậnhoặc chặn cướp các đoàn thương nhân đi qua sa mạc. Đầu thế kỉ thứ 7 họ dần dần định cưvùng có thể làm nông nghiệp, lập ra thị trấn. Hai thị trấn cổ nhất là Medin vàMecque(Mecce, Mecca). Dân Arập vốn theo đa thần giáo, bấy giờ họ thờ một mảnh thiên thạch(vẫn thạch) . Nhân vật Mahomed (Mahomed có nghĩa là được tôn vinh) sinh năm 570gần Mecce, nhà nghèo. Cậu bé đi chăn cừu, làm hướng đạo cho các đoàn thương nhân nêncó dịp đi nhiều nơi. Mahomed đã làm nô bộc cho một quả phụ giàu, rồi cưới bà ấy. Từ 40tuổi đến 50, Mahomed có hành vi khác thường, đề xướng lối sống độc thân . Nhiều ngườinhắc nhở đồn đại về ông như một sự lạ và đi nghe ông giảng đạo. Nhiều dân Do Thái bỏđa thần giáo mà tin theo Mahomed. Họ mời ông tới Medin, ông chưa đi mà gởi tínđồ đi trước. Bọn hào mục địa phương ở Mecce định ám sát ông, đúng đêm ấy ông bỏ trốn .Năm622 cuộc đào tẩu của Mahomed đánh dấu sự bắt đầu kỉ nguyên Hồi Giáo. Tới Medin, ông tổ chức tôn giáo mới thành công, lại tổ chức thánh chiến để trừngphạt những kẻ chống đạo. Quân lính của hai thị trấn đánh nhau dữ dội, phần vì đức tin phần vìnhân cơ hội này mà cướp bóc. Khi quân của ông chiến thắng, ông được rước về thị trấnMecce quê nhà. Về sau Mecce được coi là đất thánh. Năm 62 tuổi, ông được toàn xứ Ảrập tôn sùng là giáo chủ. Trước khi lâm chung, ông còn để lại những lời giảng nhân từ hấpdẫn . Giáo điều căn bản có thể gọn trong câu thứ nhất Chỉ có một đức Chúa duy nhất làAllah và một tiên tri của người là Mahomed. Câu thứ hai là con người phải phục tùngý muốn của Chúa - như thế gọi là Islam . Nghi lễ cũng đơn giản với bốn điều răn cơ bản : Mỗi ngày cầu nguyện 5 lần và nhớ tắm rửa trước khi cầu nguyện .- Một lần tối thiểu trong đời cần hành hương đến Mecque .- Kiêng rượu và thịt heo- Chiến đấu vì Chúa sẽ được lên thiên đàng .- Hồi nhỏ khi làm hướng đạo, Mahomed gặp một giáo sĩ Gia Tô và đi theo đạo này .Khi sống ở Mêđin gần người Do thái, ông lại chịu ảnh hưởng Do thái giáo . Vậy đạo Hồi làmột hỗn hợp Gia tô và Do thái giáo . Giáo chủ - nhà tiên tri Mahomed - có tài ngoại giao, vừa trí xảo vừa có thể dùng bạolực , biết tùy thời ( khi mềm dẻo hòa hoãn , khi tấn công quyết liệt) . 12 0 Các quốc vương Hồi giáo đầu tiên sống giản dị gương mẫu - như quốc vươngAboukark và Giaó chủ Omar I . . . Dần dần về sau mọi quốc vương cũng giống như các vuachúa phương Đông khác. Đế quốc A rập lại chia ra thành ba xứ : Ai cập, Baghdad và Cordoue. Dần dàtrung tâm của vùng A rập là Iraq, thủ đô là Baghdad . Nhìn chung văn hóa vùng Arập phát triển khá đều do học tập văn hoá từ các vùngxung quanh từ Á sang Âu trong các cuộc tiếp xúc. Từ đó họ đóng góp nhiều sáng tạo, pháttriển, tiếp biến nền văn hoá khu vực của họ.TÁM CUỘC THẬP TỰ CHINH - XUNG ĐỘT THIÊN CHÚA GIÁO VÀ HỒI GIÁO . (từ thế kỉ 11 đến 13 ) Từ năm 1096 đến 1270 xảy ra 8 cuộc thánh chiến . Nguyên nhân là do xung đột đức tin của hai tôn giáo . Kẻ gây ra chiến tranh là tín đồ đạo Gia Tô ở Tây Âu nhằm giải thoát thánh mộ chúaJesus do người Hồi Giáo chiếm đóng . Thánh địa Jerusalem vốn thuộc tín đồ đạo Gia Tô nhưng đến thế kỉ 11 nhóm ngườiThổ nhĩ kì theo đạo Hồi từ Tân cương đến, tiêu diệt đế quốc Ả rập ở Bagdad, đe dọa thànhConstantinope và châu Âu . . . và chiếm Jerusalem. Khi làm chủ xứ này, họ nghiêm cấmtín đồ Gia Tô đi hành lễ. Nhân cơ hội này, các lãnh chúa phong kiến muốn chiếm thêmđất, bọn võ sĩ thích phiêu lưu những nơi xa lạ, nông dân muốn tìm thêm đất cày cấy tự do. Lído khác: người Gia Tô ở Phi châu bị người Thổ đánh đuổi nay muốn phản công trả thù ngườiThổ. Giáo hoàng Urbain II tại hội nghị công giáo Clermon ngày 27 tháng 11 năm 1095đã đề xướng cuộc thánh chiến và Pierre LErmite lãnh đạo việc hô hào quần chúng . Trong bản thông tri gởi các giáo sĩ, Giáo hoàng đã hứa hẹn sẽ tha tội cho những tộinhân nào tham dự chiến tranh. Vợ con, tài sản của chiến sĩ được giáo hội bảo vệ . Những kẻđói khổ, thất nghiệp, lưu manh thừa cơ hội kéo từng đoàn đi cướp giật. Đến đâu họ cũng bịxua đuổi nguyền rủa đến đó. Họ chết đường chết xá rất nhiều. Qua tới vùng Tiểu Á, ítngười thoát khỏi tay người Thổ nhĩ kì mà trở về. Trong cuộc chiến tranh dưới ngọn cờ thập tự, ngoài các lãnh chúa ...

Tài liệu được xem nhiều: