Văn học Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm
Số trang: 307
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách văn học giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ cao đẳng sư phạm, khoa học xã hội, thư viện thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm Bộ Giáo dục và Đào tạoDự án phát triển giáo viên Tiểu học Văn họcGiáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm Biên soạn: Cao Đức Tiến (Chủ biên) Dương Thị Hương Hà Nội – 2005 Lời nói đầu 1 Để góp phần đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiểuhọc, Dự án phát triển giáo viên tiểu học đã tổ chức biên soạn các môđunđào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm và chương trình liên thông từTrung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn các môđun bồi dưỡnggiáo viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật nhữngđổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quảgiáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học mới. Điểm mới của tài liệu viết theo môđun là thiết kế các hoạt động, nhằmtích cực hoá các hoạt động của người học, kích thích óc sáng tạo và khảnăng giải quyết vấn đề, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của ngườihọc; chú trọng sử dụng nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau (tài liệu in,băng hình…) giúp người học dễ học, dễ hiểu và gây được hứng thú học tập. Môđun Tiếng Việt - Văn học và phương pháp dạy học tiếng Việt ởtiểu học, do nhóm tác giả trường Đại học sư phạm Hà Nội biên soạn. Mục đích biên soạn môđun Tiếng Việt - Văn học và phương phápdạy học Tiếng Việt ở tiểu học là giúp sinh viên Cao đẳng sư phạm có nhữngkiến thức và kĩ năng cơ bản về Tiếng Việt, Văn học và Phương pháp dạy họcTiếng Việt ở tiểu học, để họ có thể thực hành nghề nghiệp của mình mộtcách có hiệu quả ở bậc tiểu học. Môđun Tiếng Việt - Văn học và phương pháp dạy học Tiếng Việt ởTiểu học có thời lượng là 210 tiết, gồm 14 đơn vị học trình (ĐVHT) = 5 Họcphần. Cụ thể như sau: 1. Văn học (75 tiết = 5 ĐVHT) 2. Tiếng Việt (120 tiết = 8 ĐVHT) 3. Tiếng Việt thực hành (45 tiết = 3 ĐVHT) 4. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (90 tiết = 6 ĐVHT) 2 5. Phần gợi ý nội dung các chuyên đề tự chọn gồm 5 Chuyên đề(a. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học; b. Dạy họcphát huy tính tích cực của học sinh tiểu học; c. Dạy học theo hướng tích hợptrong môn Tiếng Việt ở tiểu học; d. Ngữ pháp chức năng; e. Từ Hán – Việt). Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của sinh viên, mỗi họcphần được biên soạn thành một cuốn sách riêng. Đây là học phần Văn học, gồm 75 tiết, thuộc môđun Tiếng Việt - Vănhọc và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. Học phần này gồm cócác Chủ đề sau: + Chủ đề 1: Hệ thống hoá kiến thức về văn học Việt Nam đã học ởTrung học phổ thông (15 tiết) + Chủ đề 2: Lí luận văn học (15 tiết) + Chủ đề 3: Văn học dân gian Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 4: Văn học thiếu nhi Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 5: Văn học nước ngoài trong chương trình tiểu học (15 tiết). Lần đầu tiên, tài liệu được biên soạn theo chương trình và phươngpháp mới, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban điềuphối Dự án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạnđọc, đặc biệt là của đội ngũ giảng viên, sinh viên các trường Sư phạm vàgiáo viên tiểu học trong cả nước. Xin trân trọng cám ơn. Dự án phát triển giáo viên tiểu học Chủ đề 1 Hệ thống hoá kiến thức về văn học Việt nam 3 đã học ở trung học phổ thông (15 tiết: 8 tiết lí thuyết, 7 tiết bài tập) mục tiêu 1. Về kiến thức: + Trình bày được những đặc điểm và thành tựu của Văn học ViệtNam qua các thời kì phát triển. + Phân tích được những đặc điểm và thành tựu cơ bản của Văn họcviết Việt Nam, 2. Về kĩ năng: + Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của các tác phẩm văn học. + Sử dụng được các kiến thức văn học để thiết kế các bài giảng ở tiểu họctheo tinh thần tích hợp. + Khái quát hoá và hệ thống hoá các hiện tượng văn học; nhận ra cácqui luật phát triển của văn học Việt Nam. 3. Về thái độ: + Có tinh thần chủ động và sáng tạo trong việc sử dụng các kiến thứcvà kĩ năng văn học vào hoạt động dạy học tiếng Việt ở tiểu học. + Có ý thức trau dồi khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của các tácphẩm văn chương và vận dụng vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. II. Giới thiệu về chủ đề 1 Trong chủ đề này gồm có các tiểu chủ đề sau: A. Khái quát về những đặc điểm và thành tựu của văn học viết Việt Nam (6 tiết) 1. Thời kì từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (1, 5 tiết) + Đặc điểm: Những nét tiêu biểu của thi pháp văn học trung đại. + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩm tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn học Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm Bộ Giáo dục và Đào tạoDự án phát triển giáo viên Tiểu học Văn họcGiáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học Hệ Cao đẳng Sư phạm Biên soạn: Cao Đức Tiến (Chủ biên) Dương Thị Hương Hà Nội – 2005 Lời nói đầu 1 Để góp phần đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiểuhọc, Dự án phát triển giáo viên tiểu học đã tổ chức biên soạn các môđunđào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm và chương trình liên thông từTrung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn các môđun bồi dưỡnggiáo viên nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật nhữngđổi mới về nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quảgiáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học mới. Điểm mới của tài liệu viết theo môđun là thiết kế các hoạt động, nhằmtích cực hoá các hoạt động của người học, kích thích óc sáng tạo và khảnăng giải quyết vấn đề, tự giám sát và đánh giá kết quả học tập của ngườihọc; chú trọng sử dụng nhiều phương tiện truyền đạt khác nhau (tài liệu in,băng hình…) giúp người học dễ học, dễ hiểu và gây được hứng thú học tập. Môđun Tiếng Việt - Văn học và phương pháp dạy học tiếng Việt ởtiểu học, do nhóm tác giả trường Đại học sư phạm Hà Nội biên soạn. Mục đích biên soạn môđun Tiếng Việt - Văn học và phương phápdạy học Tiếng Việt ở tiểu học là giúp sinh viên Cao đẳng sư phạm có nhữngkiến thức và kĩ năng cơ bản về Tiếng Việt, Văn học và Phương pháp dạy họcTiếng Việt ở tiểu học, để họ có thể thực hành nghề nghiệp của mình mộtcách có hiệu quả ở bậc tiểu học. Môđun Tiếng Việt - Văn học và phương pháp dạy học Tiếng Việt ởTiểu học có thời lượng là 210 tiết, gồm 14 đơn vị học trình (ĐVHT) = 5 Họcphần. Cụ thể như sau: 1. Văn học (75 tiết = 5 ĐVHT) 2. Tiếng Việt (120 tiết = 8 ĐVHT) 3. Tiếng Việt thực hành (45 tiết = 3 ĐVHT) 4. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (90 tiết = 6 ĐVHT) 2 5. Phần gợi ý nội dung các chuyên đề tự chọn gồm 5 Chuyên đề(a. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học; b. Dạy họcphát huy tính tích cực của học sinh tiểu học; c. Dạy học theo hướng tích hợptrong môn Tiếng Việt ở tiểu học; d. Ngữ pháp chức năng; e. Từ Hán – Việt). Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của sinh viên, mỗi họcphần được biên soạn thành một cuốn sách riêng. Đây là học phần Văn học, gồm 75 tiết, thuộc môđun Tiếng Việt - Vănhọc và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học. Học phần này gồm cócác Chủ đề sau: + Chủ đề 1: Hệ thống hoá kiến thức về văn học Việt Nam đã học ởTrung học phổ thông (15 tiết) + Chủ đề 2: Lí luận văn học (15 tiết) + Chủ đề 3: Văn học dân gian Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 4: Văn học thiếu nhi Việt Nam (15 tiết) + Chủ đề 5: Văn học nước ngoài trong chương trình tiểu học (15 tiết). Lần đầu tiên, tài liệu được biên soạn theo chương trình và phươngpháp mới, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban điềuphối Dự án rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của bạnđọc, đặc biệt là của đội ngũ giảng viên, sinh viên các trường Sư phạm vàgiáo viên tiểu học trong cả nước. Xin trân trọng cám ơn. Dự án phát triển giáo viên tiểu học Chủ đề 1 Hệ thống hoá kiến thức về văn học Việt nam 3 đã học ở trung học phổ thông (15 tiết: 8 tiết lí thuyết, 7 tiết bài tập) mục tiêu 1. Về kiến thức: + Trình bày được những đặc điểm và thành tựu của Văn học ViệtNam qua các thời kì phát triển. + Phân tích được những đặc điểm và thành tựu cơ bản của Văn họcviết Việt Nam, 2. Về kĩ năng: + Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của các tác phẩm văn học. + Sử dụng được các kiến thức văn học để thiết kế các bài giảng ở tiểu họctheo tinh thần tích hợp. + Khái quát hoá và hệ thống hoá các hiện tượng văn học; nhận ra cácqui luật phát triển của văn học Việt Nam. 3. Về thái độ: + Có tinh thần chủ động và sáng tạo trong việc sử dụng các kiến thứcvà kĩ năng văn học vào hoạt động dạy học tiếng Việt ở tiểu học. + Có ý thức trau dồi khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của các tácphẩm văn chương và vận dụng vào dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. II. Giới thiệu về chủ đề 1 Trong chủ đề này gồm có các tiểu chủ đề sau: A. Khái quát về những đặc điểm và thành tựu của văn học viết Việt Nam (6 tiết) 1. Thời kì từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (1, 5 tiết) + Đặc điểm: Những nét tiêu biểu của thi pháp văn học trung đại. + Thành tựu: Các tác giả, tác phẩm tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học môi trường giáo dục sáng kiến dạy học sáng kiến kinh nghiệm phương pháp giáo dục khoa học giáo dục đạo đức trong dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 908 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 508 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
11 trang 440 0 0