Danh mục

Văn Học và Các Khái Niệm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.16 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học truyền khẩu và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.Văn học dân gian là nền tảng của văn học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn Học và Các Khái Niệm Văn Học và Các Khái NiệmVăn học Việt NamVăn học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học truyền khẩu và văn họcviết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớncác tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán donhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa,chữ Nôm ra đời lại không đ ược triều đình khuyến khích... Về sau, văn học ViệtNam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn họcdân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học dân tộc chỉ có văn học dân gian; khicó chữ viết nền văn học nầy bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian v à văn họcviết.Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian về nhiều ph ương diện, từ nộidung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lạiđối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn họcdân gian với văn học viết cũng nh ư vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gianđối với văn học thể hiện trọn vẹn h ơn cả ở lĩnh vực sáng tác v à ở bộ phận thơvăn quốc âm.Văn học dân gianBài chi tiết: Văn học dân gian Việt NamVăn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dânchúng, phát sinh t ừ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sửcho tới ngày nay.Ba thuật ngữ sau đây được xem là tương đương: Văn học dân gian, sáng tácnghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ (folklore văn học).[sửa] Những đặc trưng của văn học dân gian:Tính nguyên hợp: Biểu hiện ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhau của ýthức xã hội trong các thể loại. Văn học dân gian không chỉ l à nghệ thuật ngôntừ thuần túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau, tồntaị dưới ba dạng: ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian), cố định (tồn tạibằng văn tự) và hiện (tồn tại thông qua diễn x ướng).Tính tập thể: Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tấtcả nhân dân đều l à tác giả. Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sửdụng tác phẩm.Hai đặc trưng trên có liên quan chặt chẽ với các đặc tr ưng khác của văn họcdân gian như tính khả biến (gắn với việc t ồn tại các dị bản của tác phẩm), tínhtruyền miệng, tính vô danh.Văn học viếtXem thêm bài Lịch sử các loại chữ viết Việt NamKhác với văn học dân gian, văn học viết hình thành đã mở ra một thời kỳ lịchsử mới, oanh liệt, rực rỡ (Đặng Thai Mai). Sự va chạm gần 10 thế kỷ giữa nềnHán học và văn hóa dân gian Việt tuy có phần l àm văn hóa, tín ngưỡng, phongtục cũng như nghệ thuật của dân tộc Việt bị sứt mẻ, mất mát nh ưng cũng tácđộng không nhỏ đến sự ra đời và phát triển của văn học viết.Nhiều phát hiện mới của khảo cổ học chứng minh từ thời đại H ùng Vương,người Việt đã có một nền văn hóa với nhiều nét cá tính khá rõ rệt và thể hiệnqua nhiều thần thoại và truyền thuyết. Tiếp theo một thời gian dài tiếp xúc vớinền văn hóa Trung Quốc tiên tiến hơn nhiều mặt, người Việt đã biết cáchchuyển hóa chữ Hán trên nền tảng văn hóa Việt, đọc theo thanh điệu của tiếngViệt mà vẫn hiểu được một cách chính xác các giá trị t ư tưởng, văn hóa, triếthọc của Trung Quốc lẫn của ng ười Việt.Từ truyền thống văn hóa có sẵn, Hán học tiếp sức cho ng ười Việt hình thànhnền văn học độc lập của dân tộc và là nền tảng, cơ sở để sáng tạo ra chữ viếtđầu tiên: chữ Nôm.Sự thịnh vượng của Hán học thời kỳ nước Việt giành được quyền tự chủ so vớithời kỳ nội thuộc cho thấy tính chất trang trọng, thâm trầm của loại chữ viếtnày rất phù hợp với kiểu nhà nước phong kiến và ý thức hệ Nho giáo lúc bấygiờ. Thời kỳ này, trường học, khoa thi đều dùng chữ Hán như một phươngtiện giao tế tao nhã để ghi chép lịch sử, truyền đạt ý chỉ, t hể hiện quan hệ, tìnhcảm vua-tôi và các tầng lớp nho sĩ. Cùng với những thăng trầm của lịch sử, vănhọc viết dần dần có được những vận hội mới, tạo đ ược vị trí độc lập của mìnhsau một thời gian dài văn-sử-triết bất phân. Ba dòng tư tưởng Nho-Phật-Lãotrở thành nguồn cảm hứng cho văn chương học thuật. Bên cạnh đó, đời sốngtích cực gần thiên nhiên của con người thời kỳ này còn mang lại cho văn họcnhiều ẩn dụ cao nhã nhưng cũng rất cận nhân tình.Về mặt thể loại, hình thức; văn học viết thời kỳ đầu chủ yế u là thơ với hai loại:cổ thể và cận thể - tôn trọng khuôn phép mẫu mực của thơ ca Trung Quốc;ngoài ra theo Dương Quảng Hàm (trong quyển Văn học Việt Nam) thì văn viếttrong thời kỳ đầu có nhiều thể, nhưng có thể chia ra làm ba loại lớn gồm:Vận văn: tức loại văn có vầnBiền văn: tức loại văn không có vần mà có đối (như câu đối)Tản văn hoặc văn xuôi: tức loại văn không có vần m à cũng không có đối.Cuối thế kỷ 18 trở đi, khi chữ Nôm hình thành thì văn học viết có vài chuyểnbiến trong sáng tác: văn học từ chiếu cung đình dần thâm nhập vào đời sốngthường nhật (văn chương bình dân) và cái tôi cá nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: