Danh mục

Văn kiện quốc tế về quyền con người: Phần 2

Số trang: 797      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.49 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (797 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp theo ở phần 1, phần 2 của Tài liệu “Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người” sau đây giới thiệu tới bạn đọc một số quyền như: Quyền con người trong hoạt động tư pháp: Bảo vệ những người bị giam giữ hay cầm tù; an sinh xã hội- tiến bộ và phát triển; thúc đẩy và bảo vệ quyền con người; hôn nhân; quyền về sức khỏe; tự do hội họp; nô lệ - các hoàn cảnh tương tự như nô lệ và lao động cưỡng bức; quyền của người di trú; quốc tịch, người không quốc tịch, người tị nạn; các tội phạm chiến tranh và tội ác chống nhân loại, bao gồm tội diệt chủng; Luật nhân đạo. Mời bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn kiện quốc tế về quyền con người: Phần 2 656 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI CHƢƠNG 9 QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP: BẢO VỆ NHỮNG NGƢỜI BỊ GIAM GIỮ HAY CẦM TÙ Ảnh: Một trƣờng hợp bị tra tấn ở Nam Phi. Giới thiệu | 657 GIỚI THIỆU Quyền con ngƣời trong hoạt động tƣ pháp (administration of justice), hay còn gọi là quyền con ngƣời trong hoạt động tƣ pháp / hoạt động tố tụng, là một khái niệm dùng để chỉ những quyền liên quan đến hoạt động tƣ pháp. Quyền con ngƣời liên quan đến lĩnh vực này rất đa dạng, nhƣng đặc biệt quan trọng là những quyền dân sự cơ bản. Các quyền cơ bản có thể kể đến là quyền sống, tự do, an ninh cá nhân và quyền đƣợc xét xử công bằng. Quyền sống, tự do và an ninh cá nhân bao hàm một tập hợp các bảo đảm tố tụng nhằm bảo vệ sự an toàn về tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm và tự do của con ngƣời. Quyền này hàm chứa nhiều quyền cụ thể, trong đó bao gồm quyền sống; quyền đƣợc bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục; quyền đƣợc bảo vệ không bị bắt làm nô lệ hoặc nô dịch; quyền đƣợc bảo vệ khỏi bị bắt giữ tùy tiện; và quyền đƣợc đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của những ngƣời bị tƣớc tự do... Tập hợp các quyền cụ thể này, cùng với những bảo đảm về xét xử công bằng, cấu thành một trong những mảng rất quan trọng của luật quốc tế về quyền con ngƣời mà thƣờng đƣợc gọi là quyền con ngƣời trong hoạt động tố tụng. Nội dung cơ bản của các quyền là: 1. Quyền sống (right to life) Quyền sống đầu tiên đƣợc đề cập trong Điều 3 UDHR, Điều luật này gắn kết quyền sống với các khía cạnh có liên quan khác thành một quyền gọi là quyền sống, tự do và an ninh cá nhân. Điều 6 ICCPR cụ thể hóa quy định về quyền sống, theo đó: Mọi người đều có quyền cố hữu là được sống. Quyền này phải được pháp luật bảo vệ. Không ai có thể bị tước mạng sống một cách tùy tiện (Khoản 1). 2. Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục Quyền này đầu tiên đƣợc đề cập trong Điều 5 UDHR, trong đó nêu rằng, không ai bị tra tấn hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 ICCPR cụ thể hóa, trong đó nêu rõ, không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm; không ai có thể bị sử dụng 658 | GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI để làm thí nghiệm y học hoặc khoa học mà không có sự đồng ý tự nguyện của người đó. Bên cạnh các quy định trên của UDHR và ICCPR, vấn đề chống tra tấn còn đƣợc đề cập trong một số điều ƣớc quốc tế khác về quyền con ngƣời, đặc biệt là Công ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm (CAT, 1984). Tuy nhiên, một điều cần lƣu ý là, chống tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục đƣợc coi là một quy phạm tập quán quốc tế (international custom law) về quyền con người, bởi vậy, tất cả các quốc gia trên thế giới đều có nghĩa vụ phải tuân thủ, bất kể quốc gia đó có là thành viên của ICCPR, CAT hay bất cứ điều ƣớc quốc tế nào khác có liên quan hay không. Định nghĩa về hành động tra tấn được đã đƣợc nêu ở Điều 1 của CAT. Tuy nhiên, nhƣ điều này cũng nêu rõ, khái niệm tra tấn không bao gồm những đau đớn hoặc đau khổ xuất phát từ, gắn liền với hoặc có liên quan đến các biện pháp trừng phạt hợp pháp. Định nghĩa về tra tấn trong Điều 1 CAT hiện đƣợc sử dụng nhƣ một quy định tham chiếu chung trong luật quốc tế về quyền con ngƣời và luật hình sự quốc tế khi đề cập đến vấn đề tra tấn, tuy nó bị phê phán là đã loại trừ những đối tƣợng và hoàn cảnh mà hành động tra tấn đƣợc thực hiện bởi những thủ phạm phi công chức (ví dụ, việc một nhóm phiến quân bắt cóc con tin và tra tấn họ hay việc một ngƣời chồng đánh đập vợ mình sẽ không thuộc nội hàm của hành động tra tấn theo định nghĩa này). 3. Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện Quyền này đầu tiên đƣợc quy định trong Điều 9 UDHR, trong đó nêu rằng, không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tùy tiện. Điều 9 ICCPR cụ thể hóa Điều 9 UDHR bằng những quy định khá chi tiết. Ngoài những nội dung này, trong Bình luận chung số 8 thông qua tại phiên họp lần thứ 16 năm 1982, HRC đã giải thích thêm một số khía cạnh có liên quan đến Điều 9 ICCPR. 4. Quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của những người bị tước tự do Quyền này đƣợc quy định trong Điều 10 ICCPR. Theo Điều này, những người bị tước tự do phải được đối xử nhân đạo với sự tôn trọng nhân phẩm vốn có của con người. Khoản 2 điều này quy định trừ những hoàn cảnh đặc biệt, bị can, bị cáo phải được giam giữ tách biệt với những người đã bị kết án và phải được đối xử theo chế độ riêng, phù hợp với quy chế dành cho những người bị tạm giam. Những bị can chưa thành niên phải được giam giữ tách riêng khỏi người lớn và phải được đưa ra xét xử càng sớm càng tốt. Đặc biệt, khoản 3 điều này đề cập đến một nguyên tắc định hƣớng việc đối xử với những ngƣời bị tƣớc tự do, theo đó, việc đối xử với tù Giới thiệu | 659 nhân trong hệ thống trại giam nhằm mục đích chính yếu là cải tạo và đưa họ trở lại xã hội, chứ không phải nhằm mục đích chính là trừng phạt hay hành hạ họ. Những văn kiện của Liên Hợp Quốc đƣợc sử dụng để làm tiêu chuẩn đánh giá việc thực hiện quyền đƣợc đối xử nhân đạo khi bị tƣớc tự do và để lập báo cáo quốc gia về việc thực hiện quyền này bao gồm: Các tiêu chuẩn tối thiểu của Liên Hợp Quốc về việc đối xử với tù nhân (1955); Tập hợp các nguyên tắc bảo vệ tất cả những người bị giam hay bị cầm tù dưới bất kỳ hình thức nào (1988)… Các chuẩn mực quốc tế khuyến nghị các quốc gia nên xác định dƣới 18 là độ tuổi đƣợc coi là vị thành niên trong tố tụng hình sự. Việc đối xử phù hợp với lứa tuổi và tư cách pháp lý c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: