Danh mục

Văn minh Tây Á

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.24 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn minh Tây ÁVăn minh Tây Á là sự tổng hợp, hội tụ của nhiều nền văn minh. Những nền văn minh ấy vừa có sắc thái riêng, vừa có sự kế thừa và phát triển, đồng thời tác động lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn minh Tây Á Văn minh Tây ÁVăn minh Tây Á là sự tổng hợp, hội tụ của nhiều nền văn minh. Những nềnvăn minh ấy vừa có sắc thái riêng, vừa có sự kế thừa và phát triển, đồng thờitác động lẫn nhau.Vùng Tây Á là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổitiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine... Lưỡng Hà làvùng thung lũng giữa hai con sông Tigre và sông Euphrate. Vùng này nổitiếng là vùng đất phì nhiêu, thuận lợi cho nền sản xuất nông nghiệp nhưtrồng nho, ôliu, đại mạch và nhiều loại sản vật nông nghiệp khác. Những cưdân đầu tiên sinh sống ở vùng này bắt đầu từ rất sớm. Vùng Lưỡng Hà cókhí hậu nóng ẩm, thực vật phong phú đa dạng. Hàng năm, vào tháng 5, nướclũ của hai con sông tràn ngập, sau khi nước rút, một lượng phù sa dày trảidài trên đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng. Yếu tố môi trường thuận lợi chocác cư dân khác nhau đổ về và sự đa dạng về nguồn gốc cũng là yếu tố khiếncho vùng này rất khó thống nhất về mặt lãnh thổ.Chính nơi đây, những cư dân đầu tiên, di cư từ phương Đông, từ thiên niênkỷ IV trước Công Nguyên sinh sống và sáng lập nên nền văn minh cổ đạiđầu tiên ở lưu vực này. Những cư dân này được gọi là người Sumer.Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, kéo theo sự phân hóa xã hội Sumer.Vào đầu thiên niên kỷ thứ III trước Công Nguyên, trên vùng đồng bằng phíaNam của Lưỡng Hà đã xuất hiện các đô thị. Những đô thị kết hợp với cácvùng sản xuất nông nghiệp phụ cận xung quanh hình thành các quốc gia độclập vào buổi ban đầu. Người đứng đầu các quốc gia là Patêsi. Hội đồng bôlão và Hội nghị nhân dân có quyền bầu các quan chức và quyết định các vấnđề quan trọng. Thế kỷ 25 trước Công Nguyên, quốc gia Lagate thống nhấtđược vùng Lưỡng Hà và sau đó quyền bá chủ Sumer lại rơi vào tay quốc giaUruk.Văn minh cổ BabylonCuối thiên niên kỷ thứ III trước Công Nguyên, lợi dụng sự suy sụp củaLưỡng Hà, hai tộc người Elam và người Amorites xâm lược tàn phá và cướpbóc. Người Amorites xây dựng hai quốc gia về phía Nam của Lưỡng Hà làIxine và Laxa; ở phía Bắc của Lưỡng Hà cũng hình thành các quốc giaEsnunna và Marie. Đến lượt các quốc gia trên tranh dành và gây chiến vớinhau liên miên, gây nên cảnh đổ nát hoang tàn.Vào khoảng đầu thế kỷ XIX trước Công Nguyên, người Amorites thống nhấtBắc Lưỡng Hà và hình thành quốc gia cổ Babylon (khác với Tân Babylonsau này) và họ đã thống nhất được khu vực Lưỡng Hà. Quốc gia Babylon cổnằm trên đường giao lưu quan trọng nối châu Á rộng lớn sang Địa TrungHải, châu Phi và châu Âu.Sự cường thịnh và hùng mạnh đạt đến cao điểm vào thời kỳ 1792-1750trước Công Nguyên, dưới triều đại vua Hammourabi. Nhà nước cổ Babylonthống nhất trên một diện tích lãnh thổ toàn bộ Lưỡng Hà và bị suy sụp vàokhoảng cuối thiên niên kỷ thứ II trước Công Nguyên bởi người Catsites nổidậy và làm chủ hầu hết lãnh thổ của Babylon.Kinh tế Babylon có những sắc thái đặc biệt do giao điểm của các con đườngĐông Tây cũng như sự trù phú của đồng bằng Lưỡng Hà. Nông nghiệp pháttriển nhờ vào các yếu tố thuận lợi cũng như thành tựu thủy lợi của thời kỳnày. Người Babylon không những tự cung cấp được lương thực mà còn cómột lượng dồi dào để thông thương buôn bán với các khu vực khác. VuaHammourabi ra lệnh đào một con sông tưới cho cả vùng rộng lớn Akkad.Thủ công nghiệp có nghề làm gạch, luyện kim, đồ trang sức, đệt, da, đóngthuyền, xây dựng... bên cạnh một nền thương mại phát triển giúp cho vùngBabylon càng thêm giàu có và phát triển.Xã hội nổi bật bởi sự ra đời của bộ luật Hammorabi chia cư dân thành bahạng người: dân tự do, tiện dân và nô lệ. Nguồn nô lệ chủ yếu được cấp từnguồn tù binh chiến tranh, mua bán.Chính trị từ thời Hammorabi, các vua Babylon tự coi mình là hiện thân củathần thánh. Vua tự đồng nhất mình với việc kế vị các vị thần cho nên vươngquyền và thần quyền hòa quyện với nhau, tạo thành một chế độ độc đoánchuyên chế và thần bí.Văn hoá của Babylon cổ là sự giao hòa giữa hai yếu tố Sumer và Akkad. Sựra đời bộ luật Hammorabi và được khắc trên một tấm đá bazan cao 2,25 mét,đường kính đáy gần 2 mét. Phía trên mặt trước của tấm đá được khắc hìnhthần Mặt Trời ngồi trên ngai trao bộ luật cho vua Hammorabi đứng đón mộtcách trịnh trọng. Phiến đá này được người Pháp tìm thấy ở kinh đo của xứElam cổ, hiện nay đang được lưu giữ ở bảo tàng Louvre .Nghệ thuật của Babylon cổ đạt đến trình độ điêu luyện trên nền tảng của haiyếu tố Sumer và Akkad. Nghệ thuật hội họa gắn chặt với nghệ thuật kiếntrúc.Kiến trúc Của người Ả Rập có nhiều thành tựu đáng trọng. Huyền thoại cáccung điện nguy nga tráng lệ và những câu chuyện cổ tích thần tiên đã tôđiểm cho thế giới Ả Rập thần bí và là những tuyệt tác của nhân loại.Kiến trúc Ả Rập là tinh hoa pha trộn và sáng tạo của các luồng kiến trúc ĐịaTrung Hải và văn minh sông Hằng xa xội. Thành phố Babylon được baoquanh bởi một bức tường màu vàng dài 13 km và có 300 tháp canh.Đỉnh cao và chiếm về mức độ vĩ đại là ...

Tài liệu được xem nhiều: