Thông tin tài liệu:
Tác phẩm Pv. Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu hoàn I. Tìm hiểu chung cảnh ra đời của bài văn tế. 1. Hoàn cảnh sáng tác Gv.Tác phẩm ra đời vào cuối 1861, đầu 1862. Đây là thời điểm cả nước, đặc biệt là nhân dân miền Nam đang sôi sục đứng lên chống lại thực dân Pháp. Ngày 16 – 12 – 1861 xảy ra một trận đánh đồn Cần Giuộc, nhiều nghĩa sĩ nông dân đã tập kích, phá đồn, tiêu diệt được nhiều giặc Pháp và tay sai, trong trận này, nghĩa binh chết gần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( T2 ) ( Nguyễn Đình Chiểu ) Tiết: 27 ( lớp 11a5, 11a6 ), 25 ( lớp 11a2 ) Ngày soạn: 19 / 10 / 07 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( T2 ) ( Nguyễn Đ ình Chiểu )1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ Trình bày những nét chính về cuộc đời của NĐC.- Nêu nội dung thơ văn NĐC, cho ví dụ, phân tích.-3. Bài m ới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt B. Tác phẩmPv. Dựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu hoàn I. Tìm hiểu chungcảnh ra đời của bài văn tế. 1. H oàn cảnh sáng tácGv.Tác phẩm ra đời vào cuối 1861, đầu Viết trong buổi nhân dân tổ chức truy1862. Đây là thời điểm cả nước, đặc biệt là điệu các nông dân nghĩa sĩ đã hi sinhnhân dân miền Nam đang sôi sục đứng lên trong trận tấn công đồn Cần Giuộc ngàychống lại thực dân Pháp. Ngày 16 – 12 – 16 – 12 – 1861.1861 xảy ra một trận đánh đồn Cần Giuộc,nhiều nghĩa sĩ nông dân đã tập kích, pháđồn, tiêu diệt được nhiều giặc Pháp và taysai, trong trận này, nghĩa binh chết gần 20người. Cảm kích trước lòng dũng cảm củanghĩa sĩ, tuần phủ Gia Định giao cho cụ ĐồChiểu viết bài văn tế đọc tại buổi lễ truyđiệu các nghĩa sĩ.Bài văn tế đ ã khích lệ tinh thần yêu nước,lòng căm thù giặc và ý chí chiến đấu và bảovệ tổ quốc…Gv yêu cầu hs dựa vào phần tiểu dẫn ở Sgkđể nêu một số đặc điểm về thể loại. 2. Thể loại: Văn tế.Hs thay nhau đọc bài văn tế, gv chú ý hướng ( Sgk )dẫn hs giọng đọc.Sau đó yêu cầu hs dựa vàobố cục của bài văn tế để chia bố cục của bàivăn tế này. 4. Bố cục: 4 đo ạn a. Lung khởi ( câu 1-2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân- nghĩa sĩ. b. Thích thực ( từ câu 3 – 15 ): Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân – nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình trở thành dũng sĩ đánh giặc và lập chiến công. c. Ai vãn ( 16 – 28 ): Bày tỏ lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ d. Kết ( 2 câu cuối ): Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ. II. Phân tích 1. Phần 1: Lung khởi - Mở đầu: “Hỡi ôi!” Tiếng than layPv. Em có nhận xét gì về từ mở đầu “Hỡiôi!”? Nghệ thuật gì được sử dụng trong hai động lòng người.câu đầu? - N t: đối: Súng giặc đất rền – Lòng dânDg. Âm vang của tiếng súng gợi lên cơn tao trời tỏloạn của đất nước một thời, làm nổi bật lên Phác hoạ lại một thời đại đau thươngmột vấn đề trung tâm của thời đại: sự đối lập nhưng anh hùng. Thực dân Pháp xâmgiữa súng giặc và lòng dân, súng giặc thì rền lược, hung bạo với vũ khí tối tân, tavang mặt đất, lòng dân thì rực sáng cả bầu chống lại giặc chỉ có tấm lòng, chiến đấutrời. vì chính nghĩa. - “Mười năm công…tiếng vang như mõ” ý thức rõ con đường đánh Tây làBình. Rõ ràng người nghĩa binh - nông dânđã xác định một quan niệm sống chết cao hoàn toàn đúng, vì nhân nghĩa, là hànhđẹp: “chết vinh hơn sống nhục”. NĐC đã thể động cao cả đáng biểu dương.hiện rõ một thời đại hỗn tạp, một cuộc chiếnđấu khỗ nhục nhưng vĩ đại. Hai tư cách xuấthiện trong một đoạn văn nói lên sự chuyểnbiến của nông dân khi giặc tới, sự chuyểnbiến này như “thánh gióng”, rất nhanh, dứtkhoát Tình yêu thương đối với người nông dânvà cảm xúc to lớn của Nguyễn Đình Chiểu. 2. Phần 2 ( thích thực ) ...