Danh mục

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( T3 ) (Nguyễn Đình Chiểu)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.85 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong trận tập kích công đồn, họ là những dũng sĩ - Khẳng định: “ …chẳng phải quân cơ Pv. Ở đây, họ là những con người như thế nào? quân vệ…; chẳng qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ” Họ chỉ là con người thật thà, chỉ có một tấm lòng mến nghĩa mà đánh giặc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( T3 ) (Nguyễn Đình Chiểu) Tiết: 28 ( lớp 11a5, 11a6 ), 26 ( lớp 11a2 ) Ngày soạn: 21 / 10 / 07 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIU ỘC ( T3 ) (Nguyễn Đình Chiểu) 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng 10 câu đầu của b ài văn tế; phân tích phần 1 ( lung khởi ) - 3. Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt  Trong trận tập kích công đồn, họ là những dũng sĩ - Khẳng định: “ …chẳng phải quân cơPv. Ở đây, họ là những con người như thế quân vệ…; chẳng qua là dân ấp dân lân,nào? mến nghĩa làm quân chiêu mộ” Họ chỉ là con người thật thà, chỉ có một tấm lòng mến nghĩa mà đánh giặc. - Trang b ị: chưa tập rèn võ nghệ, chưa bày bố binh thư, manh áo vải, ngọn tầm vong, rơm con cúi,… vũ khí quá thô sơ, chỉ là những đồ dùng sinh hoạt hàng ngàyPv. Khi ra trận họ được trang bị như thế của họ.nào? - Khi ra trận: + “…đốt xong nhà dạy đạo kia,…chém rớt đầu quan hai nọ” + “…Đạp rào lướt tới…,…xô cửa xông vào liều mình như chẳng có” + “ Kẻ đâm ngang, người chém ngược…; bọn hè trước, lũ ó sau….” Gan dạ, coi thường sự hiểm nguy, xông vào đồn giặc với tất cả sức mạnh của lòng yêu nước, căm thù giặc,  kẻ thù phải khiếp sợ.  Với việc sử dụng các động từ mạnh, từ chéo, ngắt nhịp câu ngắn gọn, giọng điệu khẩn trương, sôi động…, tác giả đã dựngPv. Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử lên bức tranh công đồn chân thực hàodụng ở đây? hùng, sinh động, làm sống dậy khí thế xông trận ồ ạt như vũ bão, một khí thế- Đtừ hành động với mật độ cao: đánh, đốt, hiếm thấy trong lịch sử văn học và lịch sửchém, gióng, đạp, lướt, xô, xông,… dân tộc.- Động từ chỉ hành động mạnh, dứt khoát:Đốt xong, chém rớt,…- Cách dùng từ chéo: đâm ngang, chémngược, hè trước, ó sau…- Ngắt nhịp ngắn gọn, giọng điệu khẩntrương,… Họ lấy gan vàng đọ với đạn nhỏ, đạn to,tàu thiếc, tàu đồng ( vũ khí tối tân, hiệnđại)Họ hy sinh nhưng vẫn là những anhhùng bất tử.Bình. Đây là cuộc chiến không cân sức, vìvậy, dù họ có thất bại, họ vẫn là những anhhùng bất tử.Ý nghĩa của trận đánh ấy không chỉ là tạođược chiến thắng oanh liệt mà còn ở chỗ quatrận đánh, người nghĩa quân đ ã khẳng địnhthêm, làm sáng tỏ chân lí của lịch sử:+ Chân lí về lòng yêu nước, vai trò tựnguyện, tự giác của người dân trong chiếnđấu từ xưa đến nay.+ Chân lí về khả năng chiến thắng của ý chícon người.Bình. Lời văn có tính chất hồi tưởng, đặcbiệt với cảm hứng ngợi ca anh hùng, hìnhảnh người nông dân nghĩa quân Cần Giuộchiện lên như một tượng đài nghệ thuật sừngsững, rực rỡ hiếm thấy. Lần đầu tiên người 4. Phần 3 và phần 4 ( ai vãn và kết )nông dân VN bước vào văn học với tư thếđưòng hoàng, đĩnh đạc mang tầm vóc và vẻ a. Nỗi xót thương đối với ng ười nghĩa sĩ.đẹp có thực của mình. - Nỗi tiếc hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở, chí nguyện chưa thành ( câu 16, 24 ) - Nỗi xót xa của những gia đ ình mấtCho hs đọc lại đoạn ai vãn, tìm hiểu nhữngnguồn cảm xúc cộng hưởng trong tiếng khóc người thân, tổn thất không thể bù đắp đối với những người mẹ già, vợ trẻ ( câu 25 )thương của tác giả. - Nỗi căm hờn đã gây nên nghịch cảnh éoPv. Tìm và ...

Tài liệu được xem nhiều: