![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vật liệu xúc tác oxy hóa và công nghệ Aluwat xử lý nước ngầm nhiễm phèn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nước ngầm thường chứa các hợp chất của sắt ở dạng hoà tan. Việc loại sắt được thực hiện bởi cơ chế chuyển các ion Fe+2 hoà tan thành các ion Fe+3 kết tủa dưới dạng hydroxyt và keo tụ. Trong thành phần hạt keo mới hình thành có các ion Fe+3 và các ion khác của các muối hoà tan trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật liệu xúc tác oxy hóa và công nghệ Aluwat xử lý nước ngầm nhiễm phènTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 318-322Vật liệu xúc tác oxy hóa và công nghệ Aluwatxử lý nước ngầm nhiễm phènNguyễn Thạc Sửu*, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Thành,Hoàng Hải Phong, Nguyễn Nghĩa LongViện Khoa học Vật liệu Ứng dụng tại Tp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamNhận ngày 05 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 17 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Trong nước ngầm thường chứa các hợp chất của sắt ở dạng hoà tan. Việc loại sắt đượcthực hiện bởi cơ chế chuyển các ion Fe+2 hoà tan thành các ion Fe+3 kết tủa dưới dạng hydroxyt vàkeo tụ. Trong thành phần hạt keo mới hình thành có các ion Fe+3 và các ion khác của các muối hoàtan trong nước. Do đó, sau xử lý, ngoài sắt ra, hàm lượng các muối tan khác cũng giảm đi đáng kể.Vật liệu xúc tác và công nghệ Aluwat tạo môi trường, điều kiện thích hợp và thuận lợi cho quátrình xử lý nước ngầm nhiễm phèn với hiệu quả cao. Công nghệ Aluwat đã được thực hiện vớicông suất từ hàng chục đến hàng ngàn m3/ngày-đêm.Từ khóa: Xử lý nước, Aluwat.1. Đặt vấn đề∗2. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxyhóa AluwatTheo thống kê của ngành địa chất, khoảng60-70% nguồn nước ngầm trên lãnh thổ ViệtNam có nhiễm phèn. Nước ngầm nhiễm phènkhai thác lên thường có mùi tanh kim loại, giặtáo quần bị ố vàng, khi pha trà bị biến màu, mấthương vị và dễ gây các bệnh về tiêu hóa. Trongnước ngầm nhiễm phèn thường chứa các hợpchất của sắt ở dạng hòa tan có hóa trị II (Fe+2)như sắt bicarbonat, clorua, sulfat hoặc trongthành phần keo mịn, lượng khí CO2 thường caovà độ pH thấp. Vì vậy, vật liệu và công nghệ xửlý nước ngầm chủ yếu là cung cấp oxy để khửkhí CO2, nâng độ pH và tham gia vào quá trìnhoxy hóa Fe+2.Chúng tôi đã nghiên cứu tổng hợp vật liệuxúc tác oxy hoá nhiều thành phần, được gọi làvật liệu xúc tác Aluwat. Vật liệu này được tổnghợp từ các nguyên liệu có sẵn trên thị trườngViệt Nam. Quá trình tổng hợp được thực hiệntrong các điều kiện nhiệt độ và môi trường thíchhợp, cùng với việc sử dụng một số phụ gia cấukết cần thiết để ổn định hoạt tính xúc tác, tạo độbền về cơ học và hoá học của vật liệu trong môitrường nước.Vật liệu xúc tác này có khả năng nâng vàtạo hệ đệm pH cho môi trường nước khai tháccần xử lý, xúc tác nhanh quá trình oxy hoá Fe+2thành Fe+3 trong dải pH rộng, thường xuyênkích thích quá trình tự xúc tác của hệ nên có thểlàm việc ổn định theo thời gian mà không cầntái sinh hoạt tính. Vật liệu xúc tác có dạng viên_________∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-61-403 274 850Email: thacsuu@gmail.com318N.T. Sửu và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 318-322bi bền trong nước, không gây nhiễm bẩn và độchại khi cho nước đi qua. Tỷ lệ hao mòn hàngnăm khoảng 5-8% với hàm lượng sắt trongnước khoảng 20 mg/l. Đó là vật liệu đa nănghữu hiệu và quan trọng phục vụ cho công nghệxử lý nước ngầm nhiễm phèn, đã được xác minhqua thực tế triển khai.Vật liệu Aluwat có một số đặc trưng kỹ thuậtsau đây:Kích cỡ viên hình cầu, đường kính 1-1,5 cmMật độ chất đống: 1,2 kg/dm3Độ bền nén: 3,4-3,6 kg/cm2Đương lượng trao đổi: 0,05 ptg Fe/kg vật liệuVận tốc lọc cho phép: 8-20 m3/giờThời gian tiếp xúc hiệu quả: 6-10 phút3. Công nghệ Aluwat xử lý nước ngầm nhiễmphèn sắtTrong nước ngầm nhiễm phèn tuỳ từngvùng miền, hàm lượng sắt tan khác nhau(khoảng 0,5-50 mg/l), độ pH thấp (3,5-6) và khíCO2 cao (25-250 mg/l). Các hợp chất của sắttrong nước thường là Fe(HCO3)2, FeSO4, FeCl2hoặc trong thành phần keo mịn. Khi tiếp xúcvới không khí sẽ xảy ra các phản ứng:4Fe+2 + O2 + 10H2O = 4Fe(OH)3 + 8H+(1)4Fe+2 + 8HCO3- + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 +8CO2(2)Việc loại sắt tan trong nước ngầm đượcthực hiện bằng quá trình chuyển hoá các ionFe+2 tan thành các ion Fe+3 kết tủa dưới dạngFe(OH)3, hoặc keo tụ có thành phần là các ionFe+3 và các ion khác như Al+3, Mg+2, Ca+2, SO42, Cl-, NO3-, S-2… của các muối tan trong nướcngầm. Do đó, sau xử lý, ngoài sắt tan, hàmlượng các muối tan khác cũng giảm theo.Trong điều kiện bình thường, các phản ứnghoá học trên tiến hành chậm và phụ thuộc vàonhiều điều kiện, yếu tố khác nhau trong môitrường xử lý.Thiết bị của công nghệ Aluwat bao gồm:3193.1. Bộ phận cung cấp oxy và khử khíĐối với những hệ xử lý trực tiếp nguồnnước ngầm vừa khai thác, một trong các biệnpháp cần thiết để khử sắt tan trong nước là cungcấp oxy, cụ thể là bơm không khí vào nước. Haiphương pháp thường được sử dụng là cung cấpoxy tự do và cưỡng bức.Chúng tôi sử dụng phương pháp cưỡng bứcvà thiết bị gọi là Deaerator có các đặc tínhMật độ xối caoBề mặt tiếp xúc giữa không khí và nước rấtlớn, vì nước trong Deaerator được tạo thành cácmàng mỏngChủ động điều chỉnh được lượng không khícần cung cấpKích thước gọn gàng. Không cần các kếtcấu xây dựng.Đối với nguồn nước ngầm cần xử lý có hàmlượng phèn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật liệu xúc tác oxy hóa và công nghệ Aluwat xử lý nước ngầm nhiễm phènTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 318-322Vật liệu xúc tác oxy hóa và công nghệ Aluwatxử lý nước ngầm nhiễm phènNguyễn Thạc Sửu*, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Thành,Hoàng Hải Phong, Nguyễn Nghĩa LongViện Khoa học Vật liệu Ứng dụng tại Tp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học và Công nghệ Việt NamNhận ngày 05 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 17 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Trong nước ngầm thường chứa các hợp chất của sắt ở dạng hoà tan. Việc loại sắt đượcthực hiện bởi cơ chế chuyển các ion Fe+2 hoà tan thành các ion Fe+3 kết tủa dưới dạng hydroxyt vàkeo tụ. Trong thành phần hạt keo mới hình thành có các ion Fe+3 và các ion khác của các muối hoàtan trong nước. Do đó, sau xử lý, ngoài sắt ra, hàm lượng các muối tan khác cũng giảm đi đáng kể.Vật liệu xúc tác và công nghệ Aluwat tạo môi trường, điều kiện thích hợp và thuận lợi cho quátrình xử lý nước ngầm nhiễm phèn với hiệu quả cao. Công nghệ Aluwat đã được thực hiện vớicông suất từ hàng chục đến hàng ngàn m3/ngày-đêm.Từ khóa: Xử lý nước, Aluwat.1. Đặt vấn đề∗2. Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác oxyhóa AluwatTheo thống kê của ngành địa chất, khoảng60-70% nguồn nước ngầm trên lãnh thổ ViệtNam có nhiễm phèn. Nước ngầm nhiễm phènkhai thác lên thường có mùi tanh kim loại, giặtáo quần bị ố vàng, khi pha trà bị biến màu, mấthương vị và dễ gây các bệnh về tiêu hóa. Trongnước ngầm nhiễm phèn thường chứa các hợpchất của sắt ở dạng hòa tan có hóa trị II (Fe+2)như sắt bicarbonat, clorua, sulfat hoặc trongthành phần keo mịn, lượng khí CO2 thường caovà độ pH thấp. Vì vậy, vật liệu và công nghệ xửlý nước ngầm chủ yếu là cung cấp oxy để khửkhí CO2, nâng độ pH và tham gia vào quá trìnhoxy hóa Fe+2.Chúng tôi đã nghiên cứu tổng hợp vật liệuxúc tác oxy hoá nhiều thành phần, được gọi làvật liệu xúc tác Aluwat. Vật liệu này được tổnghợp từ các nguyên liệu có sẵn trên thị trườngViệt Nam. Quá trình tổng hợp được thực hiệntrong các điều kiện nhiệt độ và môi trường thíchhợp, cùng với việc sử dụng một số phụ gia cấukết cần thiết để ổn định hoạt tính xúc tác, tạo độbền về cơ học và hoá học của vật liệu trong môitrường nước.Vật liệu xúc tác này có khả năng nâng vàtạo hệ đệm pH cho môi trường nước khai tháccần xử lý, xúc tác nhanh quá trình oxy hoá Fe+2thành Fe+3 trong dải pH rộng, thường xuyênkích thích quá trình tự xúc tác của hệ nên có thểlàm việc ổn định theo thời gian mà không cầntái sinh hoạt tính. Vật liệu xúc tác có dạng viên_________∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-61-403 274 850Email: thacsuu@gmail.com318N.T. Sửu và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 4 (2016) 318-322bi bền trong nước, không gây nhiễm bẩn và độchại khi cho nước đi qua. Tỷ lệ hao mòn hàngnăm khoảng 5-8% với hàm lượng sắt trongnước khoảng 20 mg/l. Đó là vật liệu đa nănghữu hiệu và quan trọng phục vụ cho công nghệxử lý nước ngầm nhiễm phèn, đã được xác minhqua thực tế triển khai.Vật liệu Aluwat có một số đặc trưng kỹ thuậtsau đây:Kích cỡ viên hình cầu, đường kính 1-1,5 cmMật độ chất đống: 1,2 kg/dm3Độ bền nén: 3,4-3,6 kg/cm2Đương lượng trao đổi: 0,05 ptg Fe/kg vật liệuVận tốc lọc cho phép: 8-20 m3/giờThời gian tiếp xúc hiệu quả: 6-10 phút3. Công nghệ Aluwat xử lý nước ngầm nhiễmphèn sắtTrong nước ngầm nhiễm phèn tuỳ từngvùng miền, hàm lượng sắt tan khác nhau(khoảng 0,5-50 mg/l), độ pH thấp (3,5-6) và khíCO2 cao (25-250 mg/l). Các hợp chất của sắttrong nước thường là Fe(HCO3)2, FeSO4, FeCl2hoặc trong thành phần keo mịn. Khi tiếp xúcvới không khí sẽ xảy ra các phản ứng:4Fe+2 + O2 + 10H2O = 4Fe(OH)3 + 8H+(1)4Fe+2 + 8HCO3- + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 +8CO2(2)Việc loại sắt tan trong nước ngầm đượcthực hiện bằng quá trình chuyển hoá các ionFe+2 tan thành các ion Fe+3 kết tủa dưới dạngFe(OH)3, hoặc keo tụ có thành phần là các ionFe+3 và các ion khác như Al+3, Mg+2, Ca+2, SO42, Cl-, NO3-, S-2… của các muối tan trong nướcngầm. Do đó, sau xử lý, ngoài sắt tan, hàmlượng các muối tan khác cũng giảm theo.Trong điều kiện bình thường, các phản ứnghoá học trên tiến hành chậm và phụ thuộc vàonhiều điều kiện, yếu tố khác nhau trong môitrường xử lý.Thiết bị của công nghệ Aluwat bao gồm:3193.1. Bộ phận cung cấp oxy và khử khíĐối với những hệ xử lý trực tiếp nguồnnước ngầm vừa khai thác, một trong các biệnpháp cần thiết để khử sắt tan trong nước là cungcấp oxy, cụ thể là bơm không khí vào nước. Haiphương pháp thường được sử dụng là cung cấpoxy tự do và cưỡng bức.Chúng tôi sử dụng phương pháp cưỡng bứcvà thiết bị gọi là Deaerator có các đặc tínhMật độ xối caoBề mặt tiếp xúc giữa không khí và nước rấtlớn, vì nước trong Deaerator được tạo thành cácmàng mỏngChủ động điều chỉnh được lượng không khícần cung cấpKích thước gọn gàng. Không cần các kếtcấu xây dựng.Đối với nguồn nước ngầm cần xử lý có hàmlượng phèn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Vật liệu xúc tác oxy hóa Khoa học tự nhiên Công nghệ Aluwat Xử lý nước ngầm nhiễm phènTài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
176 trang 280 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
8 trang 220 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 207 0 0 -
6 trang 207 0 0