Thông tin tài liệu:
I. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật Lý 12: BÀI TẬP TỔNG HỢP BÀI TẬP TỔNG HỢPI. MỤC TIÊU a. Về kiến thức - Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lýđể thành lập mối quan hệ giữa các phương trình đã học. b. Về kĩ năng - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiệntượng cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12.II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh:III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động lên lớp Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 vµ S 2 cách nhau 20cm, dao động theo các phương trình lần lượt là: u1 a1 cos50t cm ; u 2 a 2 cos 50t cm 2 . Khi đó trên mặt nước xuất hiện các vân cực đại và vân cực tiểu. Vận tốc truyền sóng của các nguồn trên mặt nước là v 100 cm / s . 1) Một điểm M trên mặt nước cách các nguồn S1 vµ S 2 lần lượt là d1 vµ d 2 . Xác định điều kiện để M nằm trên gợn lồi? Gợn lõm? Vẽ sơ lược các đường cực đại và các đường cực tiểu 2) Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PS1 PS 2 5 cm , QS1 QS 2 7 cm . Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? là đường thứ bao nhiêu và về phía nào so với đường trung trực của S1 S 2 ?Nội dung bài Hướng dẫn 2 2 4 cm vT v 100. 50+ Bước sóng:+ Giả sử M là một điểm trên mặt nước nằm trong hệ vân giao thoa và cách các nguồnS1 vµ S 2 là d1 vµ d 2 . 2d1 u1M a1M cos 50t S1 gửi tới: + Phương trình dao động tại M do 2d 2 u 2 M a 2 M cos 50t 2+ Phương trình dao động tại M do S 2 gửi tới: 2 d1 d 2 2+ Độ lệch pha của hai dao động đó là:+ Dao động tổng hợp tại M: u M u1M u 2 MDao động tổng hợp đó có biên độ cựcđại nếu hai dao động thành phần daođộng cùng pha, tứclà: k .2 ,hay2 d1 d 2 k.2 2 1 d1 d 2 k 4k 1 cm k Z 4(1) (các đường cong nét liền trên hìnhvẽ)Dao động tổng hợp đó có biên độ cực tiểu nếu hai dao động thành phần dao độngngược pha, tức là: 2 d1 d 2 2k 1 d1 d 2 3 k 4k 3 cm 2k 1 ,hay k Z (2) 2 4(các đường cong nét đứt trên hình vẽ)a) Nếu điểm P nằm trên vân cực đại thì nó phải thoả mãn điều kiện (1), tức là phải cóđiều kiện sau: d1 d 2 4k 1 cm 5 4k 1 k 1 : là một số nguyên nên P nằm trênđường cực đại và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2 về phía S 2b) Nếu điểm Q nằm trên vân cực đại thì nó phải thoả mãn điều kiện (1), tức là phải cóđiều kiện sau: d1 d 2 4k 1 cm 7 4k 1 k 1,5 Z : không phải là một số nguyênnên Q không thể nằm trên đường cực đại.+ Nếu điểm P nằm trên vân cực tiểu thì nó phải thoả mãn điều kiện (2), tức là phải cóđiều kiện sau: d1 d 2 4k 3 cm 7 4k 3 k 1 : là một số nguyên nên Q nằm trênđường cực tiểu và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2 về phía S 2ĐS: P nằm trên đường cực đại và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2 vềphía S 2 ; Q nằm trên đường cực tiểu và là đường thứ hai kể từ trung trực của đoạn S1 S 2về phía S 2 Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 2 : Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số của cường độ âm của chúng là bao nhiêu Nội dung bài Hướng dẫn * Áp dụng công thức tính mức cường độ âm ta có:* Vậy tỉ số cường độ âm của hai âm đó là 100 lần. Hoạt động : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 3: Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa nguồn âm một đoạn 1 ...