Thông tin tài liệu:
Tiết 15 + 16. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. KIẾN THỨC CẦN NẮM 1. Dòng điện xoay chiều: Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật của hàm số sin hay cosin: + i: cường độ tức thời ( giá trị của dđ ở thời điểm t) + I0 = imax : cường độ cực đại i I 0 cos(t ) + : tần số góc + : pha ban đầu của dđ. 2. Điện áp xoay chều: + u : điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật Lý 12: CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU *******Tiết 15 + 16. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. KIẾN THỨC CẦN NẮM1. Dòng điện xoay chiều:Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật của hàm sốsin hay cosin: + i: cường độ tức thời ( giá trị của dđ ở thời điểm t) + I0 = imax : cường độ cực đại + : tần số góc i I 0 cos(t ) + : pha ban đầu của dđ.2. Điện áp xoay chều: + u : điện áp tức thời ( giá trị của điện áp ở thời điểm t) + U0 = umax : điện áp cực đại + : tần số góc u U 0 cos(t ) + : pha ban đầu của điện áp.3. Từ thông: + : Từ thông gửi qua khungdây(Wb) + N: Số vòng dây trong khung dây NBS cos(t ) 0 cos(t ) + S: Diện tích giới hạn bởi khungdây(m2) + 0 = NBS: Từ thông cực đại 4. Suất điện động cảm ứng: e NBS sin( t ) E 0 sin(t )( E0 = NBS : Suất điện động cực đại)5. Giá trị hiệu dụng: Giá trị hiệu dụng = giá trị cực đại chia 2 I0 U0 E0 * VD: I ; ; …. U E 2 2 26. Nhiệt lượng tỏa ra: + Q: Nhiệt lượng tỏa ra(J) + R: Điện trở ( ) Q= RI2t + I: Cường độ hiệu dụng qua điện trở R (A) + t: thời gian dòng điện chạy qua R (s)7.Điện năng tiêu thụ: A= pt= UIt ********** ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA R HOẶC L HOẶC C8. Pha của u và i: + u U 0 cos t i I 0 cos t hoặc + i I 0 cos(t ) u U 0 cos(t )+ Nếu = 0: u cùng pha với i+ Nếu > 0: u sớm pha một góc so với i+ Nếu < 0: u trễ pha một góc so với i.Đoạn mạch chỉ chứa R hoặc L hoặc C: Cuộn cảm thuần L Tụ điện C Đoạn Điện trở RmạchĐặc trưng i I 0 cos(t ) i I 0 cos(t ) u U 0 cos(t u U 0 cos(t ) ) i I 0 cos(t ) 2 2Biểu thức của u và i Hay Hay u U 0 cos t u U 0 cos t u U 0 cos(t ) i I 0 cos(t i I 0 cos(t ) ) 2 2 + uL lẹ pha góc / 2 so +uC chậm pha gócSo sánh pha giữa u u cùng pha với i với i / 2 so với ivà i + i chậm pha / 2 so + i sớm pha / 2 so với u với u U U0 U U0 U U hay I 0 0 hay I 0 hay I 0 I I I Zl Zl ZC ZC R RĐịnh luật ôm ( ZL = L = 2 fL ) (ZC 1 1 ) C 2fC 1 nF= 10-9F 1pF= 10-12 F 1 F 106 F* Chú ý: ; ; ; 1mH=10- ...