![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Về bốn ẩn dụ ý niệm trong thơ Nguyễn Bính
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua khảo sát 102 văn bản thơ Nguyễn Bính, trong bài viết này, tác giả vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm của ngôn ngữ học tri nhận để xác lập bốn ẩn dụ ý niệm thi ca xuất phát từ các miền nguồn "con thuyền" và "việc dệt vải", đồng thời chỉ ra các cơ chế tạo thành chúng, nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa kinh nghiệm văn hóa và việc ý niệm hóa thế giới trong thơ Nguyễn Bính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về bốn ẩn dụ ý niệm trong thơ Nguyễn Bính Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Ngọc Trần _____________________________________________________________________________________________________________ VỀ BỐN ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH PHAN NGỌC TRẦN* TÓM TẮT Qua khảo sát 102 văn bản thơ Nguyễn Bính, trong bài viết này, chúng tôi vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm của ngôn ngữ học tri nhận để xác lập bốn ẩn dụ ý niệm thi ca xuất phát từ các miền nguồn CON THUYỀN và VIỆC DỆT VẢI, đồng thời chỉ ra các cơ chế tạo thành chúng, nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa kinh nghiệm văn hóa và việc ý niệm hóa thế giới trong thơ Nguyễn Bính. Từ khóa: ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ ý niệm thi ca, cơ chế, kinh nghiệm văn hóa, Nguyễn Bính. ABSTRACT Four conceptual metaphors in Nguyen Binh’s poems Using the linguistic data of 102 Nguyen Binh’s poetic texts, this paper employs the theory of conceptual metaphor in cognitive linguistics to determine four poetic conceptual metaphors which have BOAT and WEAVING as source domains, and at the same time points out their forming mechanisms and emphasizes on the close relationship between cultural experience and the conceptualization of the world in his poetry. Keywords: cognitive linguistics, poetic conceptual metaphor, mechanism, cultural experience, Nguyen Binh. 1. Khởi nguồn từ một số công trình ra ngữ và tư duy gắn liền với bối cảnh văn đời cùng lúc vào những năm 70 của thế hóa xã hội của cộng đồng, trong đó đặc kỉ XX, đặc biệt từ mốc 1980 với biệt nhấn mạnh lên nền tảng kinh nghiệm Metaphors we live by của G. Lakoff và trong tâm trí người dùng ngôn ngữ. Ở địa M.Johnson, ngôn ngữ học tri nhận ngày hạt thi ca, xuất phát từ văn bản thơ, việc nay là một trào lưu nổi bật trong nghiên nghiên cứu này có thể gợi mở nhiều vấn cứu ngôn ngữ gắn liền với tư duy. Một đề tương tác văn hóa, bởi văn hóa là một trong những trọng tâm của khuynh hướng bộ phận quan trọng trong cơ sở kinh này là việc tiếp cận ẩn dụ ý niệm và sự nghiệm, đồng thời ẩn dụ và văn hóa luôn phản ánh chúng vào ngôn ngữ. Nó không có quan hệ mật thiết với nhau. dừng lại ở việc miêu tả mà còn đạt nhiều Xét riêng trong phạm vi nền thi ca thành tựu trong giải thích cơ chế hình Việt Nam, thơ Nguyễn Bính được xem là thành và vận hành ngôn ngữ. Cùng các chứa đựng nhiều giá trị và đặc trưng văn hỗ trợ liên ngành, lí thuyết ẩn dụ ý niệm hóa truyền thống nhất và cũng đã được và việc áp dụng lí thuyết này vào nghiên giới học thuật tập trung nghiên cứu. Tuy cứu diễn ngôn thực sự là một công cụ vậy, đứng từ góc độ ngôn ngữ học tri hữu hiệu để tìm hiểu các đặc trưng ngôn nhận, để xem xét các ẩn dụ ý niệm trong * HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 35 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 63 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ thơ của tác giả này song song với việc chiếu cấu trúc từ miền ý niệm nguồn xác định các cơ chế tạo thành ẩn dụ thi ca (source domain) sang một miền ý niệm và tìm hiểu quan hệ của nó với kinh đích (target domain). Các ẩn dụ ý niệm là nghiệm văn hóa là điều còn ít được quan nền tảng trong tâm trí mà từ đó các ẩn dụ tâm. Mục đích của bài viết là tập trung ngôn ngữ được tạo ra bởi các bên giao xác lập một số ẩn dụ ý niệm thi ca có tiếp. Nói về bản chất mối quan hệ giữa miền nguồn là CON THUYỀN và VIỆC các ẩn dụ ý niệm và các biểu thức mang DỆT VẢI (vốn là những hình tượng gắn tính ẩn dụ, Z. Kövecses nhấn mạnh: “Các liền với văn hóa truyền thống, được biểu thức ngôn ngữ (tức những cách nói) Nguyễn Bính vận dụng thường xuyên với làm nổi rõ, là ngoại hiện của các ẩn dụ ý mật độ dày), từ đó cố gắng chỉ ra các cơ niệm (tức những cách nghĩ). Nói cách chế hình thành chúng và một số kinh khác, các biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ dẫn nghiệm văn hóa chi phối các ẩn dụ này. giải sự tồn tại của các ẩn dụ ý niệm.” [6, 2. Ẩn dụ ý niệm là sản phẩm của tư tr.7]. duy nhân loại nên về đại thể chúng mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về bốn ẩn dụ ý niệm trong thơ Nguyễn Bính Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Ngọc Trần _____________________________________________________________________________________________________________ VỀ BỐN ẨN DỤ Ý NIỆM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH PHAN NGỌC TRẦN* TÓM TẮT Qua khảo sát 102 văn bản thơ Nguyễn Bính, trong bài viết này, chúng tôi vận dụng lí thuyết ẩn dụ ý niệm của ngôn ngữ học tri nhận để xác lập bốn ẩn dụ ý niệm thi ca xuất phát từ các miền nguồn CON THUYỀN và VIỆC DỆT VẢI, đồng thời chỉ ra các cơ chế tạo thành chúng, nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết giữa kinh nghiệm văn hóa và việc ý niệm hóa thế giới trong thơ Nguyễn Bính. Từ khóa: ngôn ngữ học tri nhận, ẩn dụ ý niệm thi ca, cơ chế, kinh nghiệm văn hóa, Nguyễn Bính. ABSTRACT Four conceptual metaphors in Nguyen Binh’s poems Using the linguistic data of 102 Nguyen Binh’s poetic texts, this paper employs the theory of conceptual metaphor in cognitive linguistics to determine four poetic conceptual metaphors which have BOAT and WEAVING as source domains, and at the same time points out their forming mechanisms and emphasizes on the close relationship between cultural experience and the conceptualization of the world in his poetry. Keywords: cognitive linguistics, poetic conceptual metaphor, mechanism, cultural experience, Nguyen Binh. 1. Khởi nguồn từ một số công trình ra ngữ và tư duy gắn liền với bối cảnh văn đời cùng lúc vào những năm 70 của thế hóa xã hội của cộng đồng, trong đó đặc kỉ XX, đặc biệt từ mốc 1980 với biệt nhấn mạnh lên nền tảng kinh nghiệm Metaphors we live by của G. Lakoff và trong tâm trí người dùng ngôn ngữ. Ở địa M.Johnson, ngôn ngữ học tri nhận ngày hạt thi ca, xuất phát từ văn bản thơ, việc nay là một trào lưu nổi bật trong nghiên nghiên cứu này có thể gợi mở nhiều vấn cứu ngôn ngữ gắn liền với tư duy. Một đề tương tác văn hóa, bởi văn hóa là một trong những trọng tâm của khuynh hướng bộ phận quan trọng trong cơ sở kinh này là việc tiếp cận ẩn dụ ý niệm và sự nghiệm, đồng thời ẩn dụ và văn hóa luôn phản ánh chúng vào ngôn ngữ. Nó không có quan hệ mật thiết với nhau. dừng lại ở việc miêu tả mà còn đạt nhiều Xét riêng trong phạm vi nền thi ca thành tựu trong giải thích cơ chế hình Việt Nam, thơ Nguyễn Bính được xem là thành và vận hành ngôn ngữ. Cùng các chứa đựng nhiều giá trị và đặc trưng văn hỗ trợ liên ngành, lí thuyết ẩn dụ ý niệm hóa truyền thống nhất và cũng đã được và việc áp dụng lí thuyết này vào nghiên giới học thuật tập trung nghiên cứu. Tuy cứu diễn ngôn thực sự là một công cụ vậy, đứng từ góc độ ngôn ngữ học tri hữu hiệu để tìm hiểu các đặc trưng ngôn nhận, để xem xét các ẩn dụ ý niệm trong * HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 35 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 63 năm 2014 _____________________________________________________________________________________________________________ thơ của tác giả này song song với việc chiếu cấu trúc từ miền ý niệm nguồn xác định các cơ chế tạo thành ẩn dụ thi ca (source domain) sang một miền ý niệm và tìm hiểu quan hệ của nó với kinh đích (target domain). Các ẩn dụ ý niệm là nghiệm văn hóa là điều còn ít được quan nền tảng trong tâm trí mà từ đó các ẩn dụ tâm. Mục đích của bài viết là tập trung ngôn ngữ được tạo ra bởi các bên giao xác lập một số ẩn dụ ý niệm thi ca có tiếp. Nói về bản chất mối quan hệ giữa miền nguồn là CON THUYỀN và VIỆC các ẩn dụ ý niệm và các biểu thức mang DỆT VẢI (vốn là những hình tượng gắn tính ẩn dụ, Z. Kövecses nhấn mạnh: “Các liền với văn hóa truyền thống, được biểu thức ngôn ngữ (tức những cách nói) Nguyễn Bính vận dụng thường xuyên với làm nổi rõ, là ngoại hiện của các ẩn dụ ý mật độ dày), từ đó cố gắng chỉ ra các cơ niệm (tức những cách nghĩ). Nói cách chế hình thành chúng và một số kinh khác, các biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ dẫn nghiệm văn hóa chi phối các ẩn dụ này. giải sự tồn tại của các ẩn dụ ý niệm.” [6, 2. Ẩn dụ ý niệm là sản phẩm của tư tr.7]. duy nhân loại nên về đại thể chúng mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ẩn dụ ý niệm Ngôn ngữ học tri nhận Ẩn dụ ý niệm thi ca Kinh nghiệm văn hóa Thơ Nguyễn Bính Ẩn dụ thi caTài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 168 0 0 -
Bàn về ẩn dụ ý niệm 水 nước với con người trong tiếng Hán
7 trang 147 0 0 -
4 trang 122 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 110 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 102 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết ẩn dụ ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận vào việc giảng dạy thành ngữ tiếng Anh
9 trang 96 0 0 -
Khảo sát ẩn dụ ý niệm cấu trúc của mùa xuân trong thơ tiếng Anh và tiếng Việt
5 trang 92 0 0 -
Nhìn lại một thập niên nghiên cứu áp dụng ngôn ngữ học tri nhận vào giảng dạy ngoại ngữ
7 trang 76 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
12 trang 63 0 0 -
Nghiên cứu thành ngữ Trung - Việt mang thành tố rồng
11 trang 46 1 0