Về chợ nổi Ngã Bảy – Phụng Hiệp xưa và nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ừ cái nhìn so sánh, bài viết đi tìm những giá trị của chợ Phụng Hiệp xưa, đồng thời bước đầu nhận diện những ưu thế cũng như hạn chế của việc di dời chợ nổi Ngã Bảy trong cuộc sống hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về chợ nổi Ngã Bảy – Phụng Hiệp xưa và nayKhoa học Xã hội & Nhân văn 27VỀ CHỢ NỔI NGÃ BẢY – PHỤNG HIỆP XƯA VÀ NAYNGA BAY - PHUNG HIEP FLOATING MARKET IN THE PAST AND TODAYPhạm Văn Diệp1Tóm tắtAbstractNam Bộ có nhiều chợ nổi, nhưng có thể nói,về quy mô, sự sung túc cũng như danh thế thìkhông chợ nào bằng chợ Ngã Bảy - Phụng Hiệp.Sau 100 năm ra đời và phát triển, vào đầu thế kỷthứ XXI (2001), Uỷ ban Nhân dân huyện PhụngHiệp quyết định dời chợ nổi Ngã Bảy đến địa điểmkhác là vàm kinh Ba Ngàn (xã Đại Thành), cáchchợ Ngã Bảy cũ 3 km về hướng sông Hậu. Cũngtừ đây, danh xưng chợ nổi Ba Ngàn xuất hiện.There are a variety of floating markets inthe South of Viet Nam but Nga Bay-Phung HiepFloating Market is the most well-known by its sizeand wealth. After 100 years of establishment anddevelopment at the beginning of the 21st century(2001), Phung Hiep District People’s Committeedecided to move Nga Bay Floating Market to BaNgan rivulet (Dai Thanh), 3kms far away from theold market towards the Hau river. Since then, BaNgan Floating Market has been named.Từ cái nhìn so sánh, bài viết đi tìm những giátrị của chợ Phụng Hiệp xưa, đồng thời bước đầunhận diện những ưu thế cũng như hạn chế của việcdi dời chợ nổi Ngã Bảy trong cuộc sống hiện nay.Từ khóa: Chợ nổi, chợ nổi Ngã Bảy - PhụngHiệp, chợ nổi Ba Ngàn.1. Dẫn nhập1Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp xưa (thuộc ấpChâu Thành A, thị trấn Phụng Hiệp, huyện PhụngHiệp, tỉnh Hậu Giang) được tụ họp trên vị trí đắcđịa của bảy ngã kinh: Cái Côn, Lái Hiếu, Quản Lộ- Phụng Hiệp, Mương Lộ, Xẻo Vông, Xẻo Môn,Mang Cá. Đặc biệt, đây là nơi sinh hoạt nhộn nhịpvề mặt giao thông, giao thương và giao lưu giữangười Lục tỉnh; là chợ đầu mối, thu hút khối lượnglớn hàng hóa và cung ứng cho các nơi có nhu cầu.Hàng hóa rất đa dạng phong phú, được lực lượngthương hồ, thương lái, nông dân cung ứng phụcvụ nhu cầu cho ngày thường cũng như lễ tết. Nhànghiên cứu Nhâm Hùng cho biết: “Thời mới hìnhthành chợ nổi Phụng Hiệp từ năm trăm đến ba trămchiếc mỗi ngày” (Nhâm Hùng 2006,tr.83); “Đầuthời kỳ đổi mới luôn trên 1.000 chiếc mỗi ngày,dịp cao điểm tết có khi đến hơn 3.000 chiếc, nhiềughe chày, ghe cà vom, trọng tải đến 30 – 40 tấncùng neo đậu mua bán; riêng đò ngang, đò dịch vụcó đến gần trăm chiếc” (Nhâm Hùng 2011, tr. 38).Chợ nổi Ngã Bảy cũng là điểm du lịch hấp dẫn củakhách trong nước và ngoài nước thời kỳ đất nướcđổi mới và phát triển. Tuy nhiên, sau 15 năm trởlại đây, kể từ khi chợ nổi Ngã Bảy được dời về1Thạc sĩ, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu GiangFrom the perspective of comparison, the articleis to find out the value of ancient Phung HiepFloating Market and simultaneously identify bothadvantages and limitations of the relocation ofNga Bay Floating Market to current life.Keywords: Floating Market , Nga Bay-PhungHiep Floating Market, Ba Ngan Floating Market.vàm Ba Ngàn (2001- 2015) thì sự sung túc của chợgiảm dần. Các phương tiện vận tải thủy và số hộtham gia mua bán trên sông ngày càng ít; kháchtham quan du lịch cũng thưa dần. Người dân địaphương cho biết, số phương tiện tham gia mua bánở chợ mới còn khoảng 50% so với chợ cũ. Nguyênnhân chủ yếu là do vị trí họp chợ không thuận lợi,thiếu không gian và không có hệ thống giao thôngđường bộ.2. Nội dung2.1. Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp xưa/cũVùng Phụng Hiệp xưa được người Pháp gọilà cánh đồng sậy. Nhà văn Sơn Nam cho đây là“Một cánh đồng bát ngát, nước ngọt, không quáthấp như Đồng Tháp Mười, cũng không quá sìnhlầy nhiễm phèn. Đó là cánh đồng sau này trở thànhquận Phụng Hiệp, đầy lau sậy…” (Sơn Nam 1973,tr. 302). Nắm bắt thuận lợi ấy, người Pháp đề rakế hoạch đào kinh, quy tụ bảy ngã: kinh Cái Côn,kinh Lái Hiếu, kinh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kinhMương Lộ, kinh Xẻo Vông, kinh Xẻo Môn, kinhMang Cá về một mối. Để hình thành cụm kinh NgãBảy, trước hết họ cho đào mở 3 hướng kinh chínhmang tính chiến lược. Đầu tiên là đào kinh xángCái Côn, từ sông Hậu vào sâu 15km. Đây có thểSố 21, tháng 3/20162728 Khoa học Xã hội & Nhân vănnói là con kinh cái đưa nước ngọt vào và rút nướcphèn ra; tiếp đến là kinh xáng Lái Hiếu (còn gọilà Bassac Long Mỹ), tiếp kinh xáng Cái Côn dẫnnước tới cánh đồng giáp vùng Long Mỹ, xuyên quaLung Ngọc Hoàng, dài khoảng 25km; cuối cùng làkinh xáng Phó Đường, hay còn gọi là kinh QuảnLộ Phụng Hiệp, dài 140km đến bán đảo Cà Mau.Tỏa ra từ 3 trục kinh xáng lớn này, những nămđầu thế kỷ XX, người Pháp xẻ thêm 4 nhánh kinhkhác là kinh Mương Lộ đi Sóc Trăng (1901); kinhXẻo Vông (1908) đi về hướng Cần Thơ. Ngay tạiđiểm nối kinh xáng Lái Hiếu - Cái Côn - Xẻo Môn,họ cho đào nối đến cánh đồng sâu. Tại đây về sauđã hình thành khu điền Tây La Bách. Bên vạt đấtphía Đông, cách trung tâm Ngã Bảy 1km, một conkinh nối đến vùng Kế Sách cũng được đào mở, gọilà kinh Mang Cá (gần cầu Phụng Hiệp).Tính ra chỉ khoảng hơn 10 năm, bảy con kinhđã được hoàn thành và tập trung về một mối, gọi làvùng Ngã Bảy/chợ Ngã Bảy. Năm 191 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về chợ nổi Ngã Bảy – Phụng Hiệp xưa và nayKhoa học Xã hội & Nhân văn 27VỀ CHỢ NỔI NGÃ BẢY – PHỤNG HIỆP XƯA VÀ NAYNGA BAY - PHUNG HIEP FLOATING MARKET IN THE PAST AND TODAYPhạm Văn Diệp1Tóm tắtAbstractNam Bộ có nhiều chợ nổi, nhưng có thể nói,về quy mô, sự sung túc cũng như danh thế thìkhông chợ nào bằng chợ Ngã Bảy - Phụng Hiệp.Sau 100 năm ra đời và phát triển, vào đầu thế kỷthứ XXI (2001), Uỷ ban Nhân dân huyện PhụngHiệp quyết định dời chợ nổi Ngã Bảy đến địa điểmkhác là vàm kinh Ba Ngàn (xã Đại Thành), cáchchợ Ngã Bảy cũ 3 km về hướng sông Hậu. Cũngtừ đây, danh xưng chợ nổi Ba Ngàn xuất hiện.There are a variety of floating markets inthe South of Viet Nam but Nga Bay-Phung HiepFloating Market is the most well-known by its sizeand wealth. After 100 years of establishment anddevelopment at the beginning of the 21st century(2001), Phung Hiep District People’s Committeedecided to move Nga Bay Floating Market to BaNgan rivulet (Dai Thanh), 3kms far away from theold market towards the Hau river. Since then, BaNgan Floating Market has been named.Từ cái nhìn so sánh, bài viết đi tìm những giátrị của chợ Phụng Hiệp xưa, đồng thời bước đầunhận diện những ưu thế cũng như hạn chế của việcdi dời chợ nổi Ngã Bảy trong cuộc sống hiện nay.Từ khóa: Chợ nổi, chợ nổi Ngã Bảy - PhụngHiệp, chợ nổi Ba Ngàn.1. Dẫn nhập1Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp xưa (thuộc ấpChâu Thành A, thị trấn Phụng Hiệp, huyện PhụngHiệp, tỉnh Hậu Giang) được tụ họp trên vị trí đắcđịa của bảy ngã kinh: Cái Côn, Lái Hiếu, Quản Lộ- Phụng Hiệp, Mương Lộ, Xẻo Vông, Xẻo Môn,Mang Cá. Đặc biệt, đây là nơi sinh hoạt nhộn nhịpvề mặt giao thông, giao thương và giao lưu giữangười Lục tỉnh; là chợ đầu mối, thu hút khối lượnglớn hàng hóa và cung ứng cho các nơi có nhu cầu.Hàng hóa rất đa dạng phong phú, được lực lượngthương hồ, thương lái, nông dân cung ứng phụcvụ nhu cầu cho ngày thường cũng như lễ tết. Nhànghiên cứu Nhâm Hùng cho biết: “Thời mới hìnhthành chợ nổi Phụng Hiệp từ năm trăm đến ba trămchiếc mỗi ngày” (Nhâm Hùng 2006,tr.83); “Đầuthời kỳ đổi mới luôn trên 1.000 chiếc mỗi ngày,dịp cao điểm tết có khi đến hơn 3.000 chiếc, nhiềughe chày, ghe cà vom, trọng tải đến 30 – 40 tấncùng neo đậu mua bán; riêng đò ngang, đò dịch vụcó đến gần trăm chiếc” (Nhâm Hùng 2011, tr. 38).Chợ nổi Ngã Bảy cũng là điểm du lịch hấp dẫn củakhách trong nước và ngoài nước thời kỳ đất nướcđổi mới và phát triển. Tuy nhiên, sau 15 năm trởlại đây, kể từ khi chợ nổi Ngã Bảy được dời về1Thạc sĩ, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu GiangFrom the perspective of comparison, the articleis to find out the value of ancient Phung HiepFloating Market and simultaneously identify bothadvantages and limitations of the relocation ofNga Bay Floating Market to current life.Keywords: Floating Market , Nga Bay-PhungHiep Floating Market, Ba Ngan Floating Market.vàm Ba Ngàn (2001- 2015) thì sự sung túc của chợgiảm dần. Các phương tiện vận tải thủy và số hộtham gia mua bán trên sông ngày càng ít; kháchtham quan du lịch cũng thưa dần. Người dân địaphương cho biết, số phương tiện tham gia mua bánở chợ mới còn khoảng 50% so với chợ cũ. Nguyênnhân chủ yếu là do vị trí họp chợ không thuận lợi,thiếu không gian và không có hệ thống giao thôngđường bộ.2. Nội dung2.1. Chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp xưa/cũVùng Phụng Hiệp xưa được người Pháp gọilà cánh đồng sậy. Nhà văn Sơn Nam cho đây là“Một cánh đồng bát ngát, nước ngọt, không quáthấp như Đồng Tháp Mười, cũng không quá sìnhlầy nhiễm phèn. Đó là cánh đồng sau này trở thànhquận Phụng Hiệp, đầy lau sậy…” (Sơn Nam 1973,tr. 302). Nắm bắt thuận lợi ấy, người Pháp đề rakế hoạch đào kinh, quy tụ bảy ngã: kinh Cái Côn,kinh Lái Hiếu, kinh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kinhMương Lộ, kinh Xẻo Vông, kinh Xẻo Môn, kinhMang Cá về một mối. Để hình thành cụm kinh NgãBảy, trước hết họ cho đào mở 3 hướng kinh chínhmang tính chiến lược. Đầu tiên là đào kinh xángCái Côn, từ sông Hậu vào sâu 15km. Đây có thểSố 21, tháng 3/20162728 Khoa học Xã hội & Nhân vănnói là con kinh cái đưa nước ngọt vào và rút nướcphèn ra; tiếp đến là kinh xáng Lái Hiếu (còn gọilà Bassac Long Mỹ), tiếp kinh xáng Cái Côn dẫnnước tới cánh đồng giáp vùng Long Mỹ, xuyên quaLung Ngọc Hoàng, dài khoảng 25km; cuối cùng làkinh xáng Phó Đường, hay còn gọi là kinh QuảnLộ Phụng Hiệp, dài 140km đến bán đảo Cà Mau.Tỏa ra từ 3 trục kinh xáng lớn này, những nămđầu thế kỷ XX, người Pháp xẻ thêm 4 nhánh kinhkhác là kinh Mương Lộ đi Sóc Trăng (1901); kinhXẻo Vông (1908) đi về hướng Cần Thơ. Ngay tạiđiểm nối kinh xáng Lái Hiếu - Cái Côn - Xẻo Môn,họ cho đào nối đến cánh đồng sâu. Tại đây về sauđã hình thành khu điền Tây La Bách. Bên vạt đấtphía Đông, cách trung tâm Ngã Bảy 1km, một conkinh nối đến vùng Kế Sách cũng được đào mở, gọilà kinh Mang Cá (gần cầu Phụng Hiệp).Tính ra chỉ khoảng hơn 10 năm, bảy con kinhđã được hoàn thành và tập trung về một mối, gọi làvùng Ngã Bảy/chợ Ngã Bảy. Năm 191 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chợ nổi Ngã Bảy Chợ nổi chợ nổi Ngã Bảy - Phụng Hiệp Chợ nổi Ba Ngàn Sinh hoạt cộng đồng Không gian sinh hoạt cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Từ ngữ chỉ không gian nghệ thuật trong hát phường vải Nghệ Tĩnh.
8 trang 16 0 0 -
Tiền giả định và các đặc điểm văn hóa trong sinh hoạt của cộng đồng
7 trang 16 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác du lịch chợ nổi Cái Bè và Cái Răng ở đồng bằng sông Cửu Long
11 trang 12 0 0 -
88 trang 12 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
Bến Ninh Kiều và chợ nổi Cái Răng
6 trang 10 0 0 -
3 trang 10 0 0
-
6 trang 10 0 0
-
161 trang 9 0 0
-
Sự cần thiết phải khôi phục lại chợ nổi Ngã Bảy và vấn đề khai thác trong du lịch
7 trang 2 0 0