Về công tác quản lý di tích “Thất phủ Thiên Hậu cung” ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về công tác quản lý di tích “Thất phủ Thiên Hậu cung” ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng ThápVề công tác quản lý di tích “Thất phủ Thiên Hậu cung”ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng ThápDương Thanh Tùng(*)Tóm tắt: Sa Đéc đã sớm là nơi thị tứ của vùng Tây Nam bộ vào khoảng cuối thếkỷ XVIII, nơi đây diễn ra sự giao thoa văn hóa Việt, Hoa, Khmer mà tiêu biểu là tínngưỡng Thiên Hậu và di tích Thất phủ Thiên Hậu cung. Kết quả phân tích, tổng hợptài liệu thành văn kết hợp với điền dã, quan sát tham dự, phỏng vấn sâu của tác giảcho thấy, tín ngưỡng Thiên Hậu ở thành phố Sa Đéc thể hiện qua hai giá trị nổi bật làtính dung hợp văn hóa và tính khoan dung. Đồng thời, di tích Thất phủ Thiên Hậu cungcũng được chính quyền địa phương công nhận và xếp hạng là di tích kiến trúc nghệthuật cấp tỉnh, song việc phân cấp quản lý vẫn còn nhiều bất cập. Bài viết làm rõ diệnmạo, đặc trưng của tín ngưỡng Thiên Hậu ở địa phương và tìm hiểu công tác quản lý,bảo tồn và phát huy giá trị di tích Thất phủ Thiên Hậu cung ở thành phố Sa Đéc trongbối cảnh hội nhập hiện nay.Từ khóa: Quản lý di tích, Tín ngưỡng Thiên Hậu, Thành phố Sa Đéc, Tỉnh Đồng ThápAbstract: Sa Dec town was soon located in the Southwest region around the end ofthe eighteenth century, where Vietnamese, Chinese, and Khmer cultural exchangestook place. The most typical ones to mention are the Thiên Hậu beliefs and the relics ofThất Phủ Thiên Hậu Shrine. A literature review and the results of fieldwork, participantobservation, and in-depth interviews indicate that Thiên Hậu beliefs in Sa Dec city arereflected in two outstanding values: multicultural integration and tolerance. Also, therelic is recognized and ranked by the local government as a province-level architecturaland artistic destination. The decentralization therein, however, is dealing with severalchallenges. The article clarifies the manifestation and characteristics of Thiên Hậu beliefsin the locality and learns about the management, conservation, and promotion of ThấtPhủ Thiên Hậu relic values in the context of current integration.Keywords: Management of Relics, Beliefs in Thiên Hậu, Sa Dec City, Dong ThapProvince1. Đặt vấn đề 1 đậm nét quá trình giao lưu văn hóa giữa Kiến trúc di tích Thất phủ Thiên Hậu các tộc người Việt và Hoa ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp. Đây là một trongcung (七府天后宫) rất tráng lệ và thể hiện những di tích được xếp hạng cấp tỉnh có ThS., Trường Đại học Đồng Tháp;(*) giá trị đặc sắc về hình thái kiến trúc nghệEmail: duongtung.dthu@gmail.com thuật và mang đậm nét lịch sử - văn hóa,Về công tác quản lý… 31phản ánh tâm hồn, tính cách của người dân Khmer (Nguyễn Hữu Hiếu, 2016: 21-22).xứ Sa Đéc1. Tuy nhiên, công tác phân cấp Những điều kiện “thiên phú” này đã hìnhquản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích thành cho Sa Đéc kiểu thức phố thị đôngcủa các cơ quan, ban ngành ở địa phương đúc, nhộn nhịp từ rất sớm. Nhìn chung, đặcnày vẫn còn nhiều bất cập. Bài viết sử dụng điểm cư dân ở thành phố Sa Đéc là sự cộngphương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu cư của các tộc người và chủ yếu chịu sự tácthành văn kết hợp với phương pháp điền động của văn hóa tộc người Hoa mang đậmdã, quan sát tham dự tại các di tích, phỏng dấn ấn kinh doanh, mua bán, phố xá, thị tứvấn sâu (PVS) 10 lượt cán bộ Phòng Văn sầm uất, náo nhiệt.hóa - Thông tin thành phố Sa Đéc, Ban Tế Quá trình di cư và khai hoang vùng đấttự và người dân đến cúng vía tại di tích vào Sa Đéc vốn nhiều bất trắc và khó khăn nêntháng 5/2023. Dựa trên nền tảng vận dụng người dân nơi đây luôn ước vọng được chelý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa, cụ thể chở, cầu mong vạn vật sinh sôi nảy nở, cáclà quan điểm đặc thù luận lịch sử, bài viết loại hình tín ngưỡng vì thế mà tồn tại phùxem xét tín ngưỡng Thiên Hậu trong bối hợp với nền tảng truyền thống văn hóa vàcảnh lịch sử cụ thể với sự tương quan môi các giá trị nhân văn của cộng đồng. Tất cảtrường xã hội của Sa Đéc để nhận diện về tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu bởi sựđặc trưng, giá trị của loại hình tín ngưỡng dung hợp, giao lưu giữa văn hóa tộc ngườinày và công tác quản lý di tích Thất phủ chủ thể - người Việt với văn hóa các tộcThiên Hậu cung. Trên cơ sở đó, bài viết đề người khác như Chăm, Khmer, Hoa. Bởixuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vậy, một số loại hình tín ngưỡng, trong đócông tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá có tín ngưỡng Thiên Hậu, sẽ bị “khúc xạ”,trị di tích phù hợp với đặc điểm địa phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý di tích Tín ngưỡng Thiên Hậu Thất phủ Thiên Hậu cung Kiến trúc di tích Thất phủ Thiên Hậu cung Văn hóa dân gian miệt Sa Đéc Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 27 0 0
-
65 trang 26 0 0
-
Vai trò của Thiên Hậu trong đời sống tâm linh của cộng đồng người Hoa tại tỉnh Đồng Nai
7 trang 26 0 0 -
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các di tích quốc gia đặc biệt trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
12 trang 24 0 0 -
Văn hóa và con người vùng Tây Nam Bộ: Phần 1
196 trang 22 0 0 -
Một số vấn đề chung về linh vật và linh vật Việt
9 trang 18 0 0 -
85 trang 17 0 0
-
141 trang 16 0 0
-
Yếu tố phật giáo trong tín ngưỡng Thiên Hậu ở Nam Bộ
15 trang 16 0 0 -
Các hoạt động quản lý di tích lịch sử ‑ văn hóa hiện nay
5 trang 14 0 0 -
Về tình hình vi phạm và xử lý vi phạm trong hoạt động quản lý, tu bổ, tôn tạo di tích thời gian qua
5 trang 14 0 0 -
25 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 2
143 trang 10 0 0 -
26 trang 9 0 0
-
Cúng Việc lề - Nét văn hóa đặc trưng của người Việt vùng Tây Nam bộ
3 trang 9 0 0 -
5 trang 8 0 0
-
181 trang 7 0 0
-
Nguồn lực trong quản lý di tích địa điểm khai thác than đầu tiên của Việt Nam
4 trang 7 0 0 -
Dấu tích tục thờ Tam phủ trong tín ngưỡng Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam bộ
11 trang 6 0 0 -
Công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2015 qua kết quả thanh tra, kiểm tra
5 trang 6 0 0