Về cuộc biểu tình chống thuế ở Nghệ Tĩnh năm 1908
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong trào chống sưu thuế ở miền Trung năm 1908 nổi lên như một sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX. Đây là một cuộc đấu tranh chính trị bất bạo động có quy mô lớn trước đó chưa từng thấy ở Việt Nam. Có lẽ vì thế mà trong nhiều năm, các nhà nghiên cứu đã dành nhiều thời gian và tâm huyết viết về phong trào dưới nhiều góc độ khác nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về cuộc biểu tình chống thuế ở Nghệ Tĩnh năm 1908 Về cuộc biểu tình chống thuế ở Nghệ Tĩnh năm 1908Phong trào chống sưu thuế ở miền Trung năm 1908 nổi lên như một sự kiện tiêubiểu của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thếkỷ XX. Đây là một cuộc đấu tranh chính trị bất bạo động có quy mô lớn trước đóchưa từng thấy ở Việt Nam. Có lẽ vì thế mà trong nhiều năm, các nhà nghiên cứuđã dành nhiều thời gian và tâm huyết viết về phong trào dưới nhiều góc độ khácnhau. Tuy nhiên, các sự kiện, nhân vật tham gia phong trào, mối liên hệ trong hoạtđộng chống thuế ở Nghệ Tĩnh đối với Bắc Trung Kỳ và Trung Trung Kỳ còn mờnhạt, đặc biệt ảnh hưởng của phong trào chống thuế năm 1908 ở Nghệ Tĩnh đếncác phong trào đấu tranh giữa phe hộ với phe hào ở những năm tiếp theo chư Phong trào chống sưu thuế ở miền Trung năm 1908 nổi lên như một sự kiện tiêubiểu của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷXX. Đây là một cuộc đấu tranh chính trị bất bạo động có quy mô lớn trước đó chưatừng thấy ở Việt Nam. Có lẽ vì thế mà trong nhiều năm, các nhà nghiên cứu đã dànhnhiều thời gian và tâm huyết viết về phong trào dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuynhiên, các sự kiện, nhân vật tham gia phong trào, mối liên hệ trong hoạt động chốngthuế ở Nghệ Tĩnh đối với Bắc Trung Kỳ và Trung Trung Kỳ còn mờ nhạt, đặc biệtảnh hưởng của phong trào chống thuế năm 1908 ở Nghệ Tĩnh đến các phong trào đấutranh giữa phe hộ với phe hào ở những năm tiếp theo chưa được đề cập tới. Bàiviết này nhằm góp phần làm rõ thêm một số vấn đề liên quan đến sự kiện này. 1. Vùng đất Nghệ Tĩnh với việc tổ chức và xây dựng phong trào chống thuế Nghệ Tĩnh là tỉnh thuộc Bắc Trung Kỳ. Theo cách phân chia của người Pháp,Bắc Trung Kỳ gồm các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, trong đó vùng An-Tĩnh được coi là một xứ bởi có nhiều nét tương đồng về địa lý tự nhiên - xã hội,nơi được xem là chìa khóa để mở cánh cửa miền Trung Đông Dương. Từ xưa,Nghệ Tĩnh được coi là chỗ làm giới hạn cho hai miền Nam - Bắc, là nơi hiểm yếunhư thành đồng, ao nóng của nước và là then khóa của các triều đại (1). Đó là lýdo vì sao các phong trào yêu n ước chống Pháp ở đây thường diễn ra sớm, kịp thờivà có mối quan hệ cũng như chịu ảnh hưởng không nhỏ từ các tỉnh Bắc Kỳ vàTrung Kỳ. Khi xác lập quyền thống trị trên toàn cõi Việt Nam, thực dân Pháp chia ViệtNam thành ba kỳ với ba chế độ chính trị khác nhau. Từ đây, vùng đất Nghệ Tĩnhphải chịu sự thống trị của thực dân Pháp và phong kiến Nam triều. Chính sách caitrị và bóc lột của thực dân phong kiến làm cho tình hình kinh tế các tỉnh miềnTrung rơi vào tình cảnh điêu đứng, nhân dân đói khổ trước sưu cao thuế nặng.Cuối tháng 2/1908, nhiều khẩu hiệu mang nội dung “không nộp thuế cho Pháp”được tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong quần chúng nhân dân. Từ đó, hình thànhmột phong trào rộng lớn từ Quảng Nam, Quảng Ngãi đến Bình Thuận, lan ra ngoàivùng Thanh - Nghệ - Tĩnh… Thực dân Pháp đã tìm mọi cách đàn áp nhưng phongtrào vẫn dâng lên không ngừng. Nghệ Tĩnh được xem là nơi có cuộc vận động hưởng ứng kháng sưu thuế, xinxâu cuối cùng ở phía Bắc. Tuy nhiên, phong trào ở nơi đây diễn ra không kémphần quyết liệt, sôi nổi. Song song với mục tiêu kinh tế là sự kết hợp cuộc vậnđộng nhân dân bài trừ hủ tục, thực hiện lối sống mới. Cụ thể, cuộc vận động dânchúng mặc áo cộc, cắt tóc ngắn, tổ chức biểu tình, xin giảm thuế đinh, thuế điền,thuế muối, thuế chợ… Về lãnh đạo: Người đi đầu trong phong trào này là các sĩ phu. Họ từng là nhữngthành viên trung kiên trong phong trào Cần Vương, tham gia chống Pháp dướingọn cờ “phò vua cứu nước”, họ ẩn náu chờ thời và hi vọng tiếp tục được chiếnđấu có hiệu quả hơn trong một tổ chức mới. Phan Bội Châu và các sĩ phu NghệTĩnh đã nghĩ tới việc lập nên một “tân Đảng”. Sau nhiều lần đàm đạo với các sĩphu tiến bộ trong và ngoài tỉnh cùng một số trí thức quan lại có tinh thần yêu nướcđương thời, Duy Tân hội được thành lập (5/1904). Trong số những thành viên tíchcực của Hội, những người ở Nghệ Tĩnh như: Nguyễn Hàm, Lê Võ, Đặng Tử Kính,Đặng Thái Thân, Ngô Đức Kế… luôn quan tâm tới phong trào tại địa phươngmình. Năm 1906, Nghệ Tĩnh bắt đầu hình thành các “hội tương tế”, tạo ra mối liên hệgiữa quần chúng yêu nước với các tổ chức cơ sở của Duy Tân hội. Các tổ chức cơsở được hình thành dưới hình thức hoạt động kinh tế - văn hoá, tương trợ nhau vìmục tiêu chung là cứu nước cứu dân. Đi đầu trong phong trào này ở Nghệ Tĩnh là Lê Văn Quyên (tức Đội Quyên),sinh ra trong gia đình sống bằng nghề thợ rèn tại làng Yên Phúc, tổng Yên Hồ, phủĐức Thọ (nay thuộc xã Đức Phúc - Đức Thọ - Hà Tĩnh). Sau thời gian tập hợp cácsĩ phu ở Nghệ Tĩnh, ông Quyên tham dự cuộc họp thành lập Duy Tân hội. Ôngcòn là người tham gia tích cực trong việc thành lập quán Triêu Dương với các ôngĐặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Lê Văn Huân nhằm gây dựng tài chính cho Hội.Đội Quyên vận động nhân dân khắp các phủ, huy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về cuộc biểu tình chống thuế ở Nghệ Tĩnh năm 1908 Về cuộc biểu tình chống thuế ở Nghệ Tĩnh năm 1908Phong trào chống sưu thuế ở miền Trung năm 1908 nổi lên như một sự kiện tiêubiểu của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thếkỷ XX. Đây là một cuộc đấu tranh chính trị bất bạo động có quy mô lớn trước đóchưa từng thấy ở Việt Nam. Có lẽ vì thế mà trong nhiều năm, các nhà nghiên cứuđã dành nhiều thời gian và tâm huyết viết về phong trào dưới nhiều góc độ khácnhau. Tuy nhiên, các sự kiện, nhân vật tham gia phong trào, mối liên hệ trong hoạtđộng chống thuế ở Nghệ Tĩnh đối với Bắc Trung Kỳ và Trung Trung Kỳ còn mờnhạt, đặc biệt ảnh hưởng của phong trào chống thuế năm 1908 ở Nghệ Tĩnh đếncác phong trào đấu tranh giữa phe hộ với phe hào ở những năm tiếp theo chư Phong trào chống sưu thuế ở miền Trung năm 1908 nổi lên như một sự kiện tiêubiểu của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷXX. Đây là một cuộc đấu tranh chính trị bất bạo động có quy mô lớn trước đó chưatừng thấy ở Việt Nam. Có lẽ vì thế mà trong nhiều năm, các nhà nghiên cứu đã dànhnhiều thời gian và tâm huyết viết về phong trào dưới nhiều góc độ khác nhau. Tuynhiên, các sự kiện, nhân vật tham gia phong trào, mối liên hệ trong hoạt động chốngthuế ở Nghệ Tĩnh đối với Bắc Trung Kỳ và Trung Trung Kỳ còn mờ nhạt, đặc biệtảnh hưởng của phong trào chống thuế năm 1908 ở Nghệ Tĩnh đến các phong trào đấutranh giữa phe hộ với phe hào ở những năm tiếp theo chưa được đề cập tới. Bàiviết này nhằm góp phần làm rõ thêm một số vấn đề liên quan đến sự kiện này. 1. Vùng đất Nghệ Tĩnh với việc tổ chức và xây dựng phong trào chống thuế Nghệ Tĩnh là tỉnh thuộc Bắc Trung Kỳ. Theo cách phân chia của người Pháp,Bắc Trung Kỳ gồm các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, trong đó vùng An-Tĩnh được coi là một xứ bởi có nhiều nét tương đồng về địa lý tự nhiên - xã hội,nơi được xem là chìa khóa để mở cánh cửa miền Trung Đông Dương. Từ xưa,Nghệ Tĩnh được coi là chỗ làm giới hạn cho hai miền Nam - Bắc, là nơi hiểm yếunhư thành đồng, ao nóng của nước và là then khóa của các triều đại (1). Đó là lýdo vì sao các phong trào yêu n ước chống Pháp ở đây thường diễn ra sớm, kịp thờivà có mối quan hệ cũng như chịu ảnh hưởng không nhỏ từ các tỉnh Bắc Kỳ vàTrung Kỳ. Khi xác lập quyền thống trị trên toàn cõi Việt Nam, thực dân Pháp chia ViệtNam thành ba kỳ với ba chế độ chính trị khác nhau. Từ đây, vùng đất Nghệ Tĩnhphải chịu sự thống trị của thực dân Pháp và phong kiến Nam triều. Chính sách caitrị và bóc lột của thực dân phong kiến làm cho tình hình kinh tế các tỉnh miềnTrung rơi vào tình cảnh điêu đứng, nhân dân đói khổ trước sưu cao thuế nặng.Cuối tháng 2/1908, nhiều khẩu hiệu mang nội dung “không nộp thuế cho Pháp”được tuyên truyền phổ biến rộng rãi trong quần chúng nhân dân. Từ đó, hình thànhmột phong trào rộng lớn từ Quảng Nam, Quảng Ngãi đến Bình Thuận, lan ra ngoàivùng Thanh - Nghệ - Tĩnh… Thực dân Pháp đã tìm mọi cách đàn áp nhưng phongtrào vẫn dâng lên không ngừng. Nghệ Tĩnh được xem là nơi có cuộc vận động hưởng ứng kháng sưu thuế, xinxâu cuối cùng ở phía Bắc. Tuy nhiên, phong trào ở nơi đây diễn ra không kémphần quyết liệt, sôi nổi. Song song với mục tiêu kinh tế là sự kết hợp cuộc vậnđộng nhân dân bài trừ hủ tục, thực hiện lối sống mới. Cụ thể, cuộc vận động dânchúng mặc áo cộc, cắt tóc ngắn, tổ chức biểu tình, xin giảm thuế đinh, thuế điền,thuế muối, thuế chợ… Về lãnh đạo: Người đi đầu trong phong trào này là các sĩ phu. Họ từng là nhữngthành viên trung kiên trong phong trào Cần Vương, tham gia chống Pháp dướingọn cờ “phò vua cứu nước”, họ ẩn náu chờ thời và hi vọng tiếp tục được chiếnđấu có hiệu quả hơn trong một tổ chức mới. Phan Bội Châu và các sĩ phu NghệTĩnh đã nghĩ tới việc lập nên một “tân Đảng”. Sau nhiều lần đàm đạo với các sĩphu tiến bộ trong và ngoài tỉnh cùng một số trí thức quan lại có tinh thần yêu nướcđương thời, Duy Tân hội được thành lập (5/1904). Trong số những thành viên tíchcực của Hội, những người ở Nghệ Tĩnh như: Nguyễn Hàm, Lê Võ, Đặng Tử Kính,Đặng Thái Thân, Ngô Đức Kế… luôn quan tâm tới phong trào tại địa phươngmình. Năm 1906, Nghệ Tĩnh bắt đầu hình thành các “hội tương tế”, tạo ra mối liên hệgiữa quần chúng yêu nước với các tổ chức cơ sở của Duy Tân hội. Các tổ chức cơsở được hình thành dưới hình thức hoạt động kinh tế - văn hoá, tương trợ nhau vìmục tiêu chung là cứu nước cứu dân. Đi đầu trong phong trào này ở Nghệ Tĩnh là Lê Văn Quyên (tức Đội Quyên),sinh ra trong gia đình sống bằng nghề thợ rèn tại làng Yên Phúc, tổng Yên Hồ, phủĐức Thọ (nay thuộc xã Đức Phúc - Đức Thọ - Hà Tĩnh). Sau thời gian tập hợp cácsĩ phu ở Nghệ Tĩnh, ông Quyên tham dự cuộc họp thành lập Duy Tân hội. Ôngcòn là người tham gia tích cực trong việc thành lập quán Triêu Dương với các ôngĐặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Lê Văn Huân nhằm gây dựng tài chính cho Hội.Đội Quyên vận động nhân dân khắp các phủ, huy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 154 0 0 -
69 trang 94 0 0
-
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 88 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 78 0 0 -
11 trang 77 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 62 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 62 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 61 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0