Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.40 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tầng lớp trí thức “Tây học” là nguồn cung cấp đội ngũ lãnh đạo cho hầu hết các phong trào yêu nước, cách mạng, các cuộc vận động xã hội văn hóa, v.v... ở Việt Nam từ sau cuộc Thế chiến I. Vì vậy, việc phân tích các đặc điểm của tầng lớp này có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc thời cận đại. Bài viết này bước đầu đề xuất cách tiếp cận và phân tích bốn đặc điểm cơ bản của tầng lớp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 195‐202 Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Nguyễn Thị Thanh Thuỷ** Giảng viên Lịch sử, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, đường Chu Văn An, Thành phố Thái Bình, Việt Nam * Nhận ngày 24 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt: Tầng lớp trí thức “Tây học” là nguồn cung cấp đội ngũ lãnh đạo cho hầu hết các phong trào yêu nước, cách mạng, các cuộc vận động xã hội văn hóa, v.v... ở Việt Nam từ sau cuộc Thế chiến I. Vì vậy, việc phân tích các đặc điểm của tầng lớp này có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc thời cận đại. Bài viết này bước đầu đề xuất cách tiếp cận và phân tích bốn đặc điểm cơ bản của tầng lớp này. * “Trí thức Tây học” là thuật ngữ dùng để Trong một số nghiên cứu trước đây ở Việt chỉ tầng lớp trí thức mới, xuất hiện và phát triển Nam tầng lớp này thường được xem như một ở Việt Nam thời cận đại, được đào tạo từ hệ bộ phận của “giai cấp” tiểu tư sản nói chung và thống giáo dục thuộc địa ở Đông Dương hoặc những đặc điểm riêng của họ ít khi được nhận từ các trường học tại nước Pháp. Thời cận đại, diện, phân tích kỹ dưới nhiều góc tiếp cận khác tầng lớp này còn được gọi là tầng lớp “tân nhau. Đương nhiên, đây là một vấn đề không hề học”, trong sự phân biệt với lớp trí thức Việt đơn giản, bởi lẽ, một mặt những đặc điểm của Nam truyền thống, còn được gọi là lớp “cựu một tầng lớp hay nhóm xã hội nào đó chỉ được học”. Tầng lớp trí thức “Tây học” này là nhóm nhận ra khi đặt nó trong mối quan hệ, tương tác xã hội có vai trò quan trọng trong lịch sử cận với các tầng lớp và nhóm xã hội khác, mặt đại Việt Nam. Đây chính là nguồn chính cung khác, mỗi đặc điểm khi được nêu ra lại cần phải cấp lực lượng lãnh đạo cho hầu hết các tổ chức có những minh chứng cụ thể, thực chứng. chính trị, các cuộc vận động và các phong trào Trong bài viết này, chúng tôi xin nêu ra và bước chính trị, xã hội và văn hoá ở Việt Nam thời kỳ đầu phân tích một số đặc điểm cơ bản nhất của cận - hiện đại, đặc biệt là khoảng thời gian từ tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam trong thời sau Thế chiến I đến năm 1954. Vì vậy, việc kỳ trước năm 1945 mà thôi. phân tích và nhận diện những đặc điểm cơ bản Thứ nhất là đặc điểm về nguồn gốc (gồm có của tầng lớp này có ý nghĩa quan trọng, là một nguồn gốc giáo dục và nguồn gốc xuất thân) trong những xuất phát điểm để tìm hiểu và đánh của trí thức Tây học Việt Nam. Trong bất kỳ xã giá những tổ chức và phong trào do họ khởi hội nào, trí thức cũng thường là sản phẩm trực xướng và lãnh đạo. tiếp của một hệ thống giáo dục cụ thể. Trí thức ______ Tây học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là sản * ĐT: 84-.01685632117 phẩm của nền giáo dục kiểu phương Tây do E-mail: thuyhistory@gmail.com 195 196 N.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 195‐202 được du nhập vào Việt Nam chủ yếu trong quá người biết được đến năm châu là những châu trình khai thác thuộc địa của người Pháp. Để gì, thế kỷ ngày nay là thế kỷ thứ mấy?” [1]. tìm hiểu đặc điểm của trí thức Tây học, cần làm Một đặc điểm nữa của nội dung tri thức rõ đặc điểm của tri thức phương Tây và cách phương Tây là mang tính nhân văn, bản cao. thức mà họ tiếp nhận tri thức đó. Nội dung nhân bản này vốn xuất phát từ những Trước hết, có thể thấy: Hệ thống tri thức mà tư tưởng nhân văn khởi đầu từ trào lưu Văn hoá trí thức Tây học tiếp nhận là một hệ thống tri Phục hưng và Triết học Ánh sáng ở châu Âu thế thức mới ra đời ở phương Tây. Trước đó, ở Việt kỷ XV- XVIII. Tính nhân văn, nhân bản trước Nam đã tồn tại ít nhất hai loại trí thức truyền hết thể hiện ở chỗ nền học vấn, tri thức này đề thống là trí thức Phật giáo và trí thức Nho giáo. cao vẻ đẹp và năng lực thể chất, tinh thần và trí Trí thức Nho giáo được đào tạo từ nhà trường tuệ của con người, đề cao sự tự do cá nhân và Nho giáo với hệ thống kinh, sách Nho giáo, còn năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 195‐202 Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Nguyễn Thị Thanh Thuỷ** Giảng viên Lịch sử, Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình, đường Chu Văn An, Thành phố Thái Bình, Việt Nam * Nhận ngày 24 tháng 8 năm 2012 Tóm tắt: Tầng lớp trí thức “Tây học” là nguồn cung cấp đội ngũ lãnh đạo cho hầu hết các phong trào yêu nước, cách mạng, các cuộc vận động xã hội văn hóa, v.v... ở Việt Nam từ sau cuộc Thế chiến I. Vì vậy, việc phân tích các đặc điểm của tầng lớp này có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc thời cận đại. Bài viết này bước đầu đề xuất cách tiếp cận và phân tích bốn đặc điểm cơ bản của tầng lớp này. * “Trí thức Tây học” là thuật ngữ dùng để Trong một số nghiên cứu trước đây ở Việt chỉ tầng lớp trí thức mới, xuất hiện và phát triển Nam tầng lớp này thường được xem như một ở Việt Nam thời cận đại, được đào tạo từ hệ bộ phận của “giai cấp” tiểu tư sản nói chung và thống giáo dục thuộc địa ở Đông Dương hoặc những đặc điểm riêng của họ ít khi được nhận từ các trường học tại nước Pháp. Thời cận đại, diện, phân tích kỹ dưới nhiều góc tiếp cận khác tầng lớp này còn được gọi là tầng lớp “tân nhau. Đương nhiên, đây là một vấn đề không hề học”, trong sự phân biệt với lớp trí thức Việt đơn giản, bởi lẽ, một mặt những đặc điểm của Nam truyền thống, còn được gọi là lớp “cựu một tầng lớp hay nhóm xã hội nào đó chỉ được học”. Tầng lớp trí thức “Tây học” này là nhóm nhận ra khi đặt nó trong mối quan hệ, tương tác xã hội có vai trò quan trọng trong lịch sử cận với các tầng lớp và nhóm xã hội khác, mặt đại Việt Nam. Đây chính là nguồn chính cung khác, mỗi đặc điểm khi được nêu ra lại cần phải cấp lực lượng lãnh đạo cho hầu hết các tổ chức có những minh chứng cụ thể, thực chứng. chính trị, các cuộc vận động và các phong trào Trong bài viết này, chúng tôi xin nêu ra và bước chính trị, xã hội và văn hoá ở Việt Nam thời kỳ đầu phân tích một số đặc điểm cơ bản nhất của cận - hiện đại, đặc biệt là khoảng thời gian từ tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam trong thời sau Thế chiến I đến năm 1954. Vì vậy, việc kỳ trước năm 1945 mà thôi. phân tích và nhận diện những đặc điểm cơ bản Thứ nhất là đặc điểm về nguồn gốc (gồm có của tầng lớp này có ý nghĩa quan trọng, là một nguồn gốc giáo dục và nguồn gốc xuất thân) trong những xuất phát điểm để tìm hiểu và đánh của trí thức Tây học Việt Nam. Trong bất kỳ xã giá những tổ chức và phong trào do họ khởi hội nào, trí thức cũng thường là sản phẩm trực xướng và lãnh đạo. tiếp của một hệ thống giáo dục cụ thể. Trí thức ______ Tây học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là sản * ĐT: 84-.01685632117 phẩm của nền giáo dục kiểu phương Tây do E-mail: thuyhistory@gmail.com 195 196 N.T.T. Thủy / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 28 (2012) 195‐202 được du nhập vào Việt Nam chủ yếu trong quá người biết được đến năm châu là những châu trình khai thác thuộc địa của người Pháp. Để gì, thế kỷ ngày nay là thế kỷ thứ mấy?” [1]. tìm hiểu đặc điểm của trí thức Tây học, cần làm Một đặc điểm nữa của nội dung tri thức rõ đặc điểm của tri thức phương Tây và cách phương Tây là mang tính nhân văn, bản cao. thức mà họ tiếp nhận tri thức đó. Nội dung nhân bản này vốn xuất phát từ những Trước hết, có thể thấy: Hệ thống tri thức mà tư tưởng nhân văn khởi đầu từ trào lưu Văn hoá trí thức Tây học tiếp nhận là một hệ thống tri Phục hưng và Triết học Ánh sáng ở châu Âu thế thức mới ra đời ở phương Tây. Trước đó, ở Việt kỷ XV- XVIII. Tính nhân văn, nhân bản trước Nam đã tồn tại ít nhất hai loại trí thức truyền hết thể hiện ở chỗ nền học vấn, tri thức này đề thống là trí thức Phật giáo và trí thức Nho giáo. cao vẻ đẹp và năng lực thể chất, tinh thần và trí Trí thức Nho giáo được đào tạo từ nhà trường tuệ của con người, đề cao sự tự do cá nhân và Nho giáo với hệ thống kinh, sách Nho giáo, còn năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tầng lớp trí thức Tầng lớp trí thức Tây học Trí thức Tây học Hệ thống tri thức Tiếp cận giáo dục phương Tây Trí thức Tây học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động nghiên cứu khoa học
10 trang 32 0 0 -
Tri thức địa phương - Sự tiếp cận lý thuyết
11 trang 21 0 0 -
Xu hướng biến đổi của tầng lớp trí thức trong thời kỳ đổi mới - Bùi Thị Thanh Hà
0 trang 20 0 0 -
Một số đặc điểm của trí thức Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp
7 trang 19 0 0 -
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2001
82 trang 18 0 0 -
Bản chất của khoa học theo quan điểm Mác Xít
5 trang 18 0 0 -
Các khái niệm cơ bản của giáo dục học
14 trang 17 0 0 -
Phát triển bền vững và vai trò của khoa học xã hội đối với phát triển bền vững ở Việt Nam
10 trang 16 0 0 -
Một chặng đường lịch sử của tầng lớp kẻ sĩ đất Thăng Long
10 trang 16 0 0 -
Vai trò của đạo đức trong nghiên cứu khoa học
7 trang 15 0 0