Các khái niệm cơ bản của giáo dục học
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn nghiên cứu Giáo dục học có kết quả, một trong những điều kiện quan trọng là chúng taphải nắm vững các kiến thức công cụ, mà trước hết là các phạm trù, các kiến thức cơbản.Chỉ có như vậy chúng ta mới có cơ sở để thực hiện các hoạt động nghiên cứu, phát triểnđược tư duy khoa học trong lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khái niệm cơ bản của giáo dục họcCâu 1: Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học.Muốn nghiên cứu Giáo dục học có kết quả, một trong những điều kiện quan trọng là chúng taphải nắm vững các kiến thức công cụ, mà trước hết là các phạm trù, các kiến thức cơbản.Chỉ có như vậy chúng ta mới có cơ sở để thực hiện các hoạt động nghiên cứu, phát triểnđược tư duy khoa học trong lĩnh vực này. Việc nắm vững các khái niệm của Giáo dục họckhông chỉ có ý nghĩa đối với các nhà nghiên cứu mà còn đối với tất cả những ai tham gia vàohoạt động Giáo dục.Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số khái niệm cơ bản:Giáo dục (theo nghĩa rộng):Là sự hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có tổ chức thông qua cáchoạt động và các quan hệ giữa nhà Giáo dục với người được giáo dục nhằm giúp người đượcgiáo dục chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người.Để hiểu rõ hơn khái niệm Giáo dục (theo nghĩa rộng) cần làm sáng tỏ khái niệm nhân cách vàkhái niệm xã hội hoá con người.Hình thành nhân cách: Đó là quá trình phát triển con người về mặt sinh lý, tâm lý và mặt xãhội, mang tính chất tăng trưởng về lượng và biến đổi về chất. Quá trình này diễn ra do ảnhhưởng của các nhân tố bên trong (bẩm sinh, di truyền, tính tích cực của chủ thể…), và cácnhân tố bên ngoài (ảnh huởng của hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội, tác động giáodục), do ảnh hưởng của các tác động tự phát, ngẫu nhiên (tác động bên trong, bên ngoài chưađược kiểm soát, điều khiển) và các tác động có mục đích, có tổ chức (kiểm soát được, điềukhiển được). Quá trình này làm biến đổi đứa trẻ với những tư chất vốn có của con ngườithànhmột nhân cách.Xã hội hoá con người: Đó là quá trình có tính chất xã hội hình thành nhân cách. Quá trình nàychỉ bao hàm các tác động do những nhân tố xã hội; xã hội tác động một cách có mục đích, cótổ chức tới cá nhân, mặt khác cá nhân tích cực tái sản xuất các mối quan hệ xã hội bằng hoạtđộng, bằng sự tham gia tích cực vào môi trường xã hội. Từ đó, giáo dục nói một cách khác làsự xã hội hoá con nguời chỉ dưới những tác động có mục đích và có tổ chức.Giáo dục (theo nghĩa hẹp):Đó là một bộ phận của quá trình sư phạm, là quá trình hình thành những cơ sở khoa học củathế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những tính cách, những hành vi,thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội, kể cả việc phát triển và nâng cao thẻ lực.Chức năng trội của quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) chỉ được thực hiện trên cơ sở vừa tácđộng đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm và hành vi.Giáo dưỡng (hay trau dồi học vấn):Dưới góc độ là quá trình thì đó là quá trình con người lĩnh hội hệ thống tri thức nhất định vềkhoa học tự nhiên, xã hội và về tư duy.Dưới góc độ kết quả lĩnh hội thì đó là trình độ học vấn, nghĩa là trình độ tri thức, kỹ năng kỹxảo đã được lĩnh hội, chẳng hạn như người ta nói trình độ THPT cơ sở, trình độ Đại học…Chức năng trội của nó là sự tác động đến ý thức là chính.Dạy học – Đó là con đường, phương tiện của giáo dưỡng (trau dồi học vấn) và giáodục (nghĩa hẹp):Dưới góc độ quá trình thì dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh,điều khiển hoạt động tâm lý của học sinh để giúp họ tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnhtri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đóphát triển năng lực nhận thức và hình thành thế giới quan khoa học cho họ.Câu 2: Phân tích các chức năng và tính chất của Giáo dục?2.1. Những tính chất của Giáo dụcLà một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự tác động hay còn gọi là chịu sự quy định của cáclĩnh vực khác của đời sống xã hội, của các quá trình xã hội khác: kinh tế, chính trị, xã hội, vănhoá…Khi những quá trình xã hội đó có những biến đổi, bắt nguồn từ những biến đổi về trìnhđộ sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất, rồi kéo theo những biến đổi về chế độ chínhtrị, cấu trúc xã hội và hệ tư tưởng của xã hội thì toàn bộ hệ thống xã hội tương ứng với hìnhthái kinh tế xã hội đó cũng biến đổi theo. Ngay những biến đổi về văn hoá – khoa học cũngbuộc giáo dục phải có những biến đổi tương ứng. Lịch sử phát triển của Giáo dục học và nhàtrường trên thế giới cũng như ở nước ta đã khẳng định rất rõ ràng tính quy định của xã hộiđối với giáo dục. Đó là một tính quy luật quan trọng của sự phát triển giáo dục.Vậy sự phù hợp tất yếu của giáo dục đối với trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội vàtính chất của quan hệ sản xuất xã hội là một trong những tính quy luật của giáo dục.Do tính quy luật này, giáo dục biến đổi không ngừng trong quá trình phát triển của lịch sử xãhội loài người, của xã hội ở từng đất nước, từng dân tộc. Vì vậy giáo dục bao giờ cũng cótính lịch sử cụ thể, tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.Tính lịch sử của giáo dục thể hiện tương ứng với mỗi phương thức sản xuất của xã hội loàingười thì có nền giáo dục phù hợp với nó ở mỗi nước trong những giai đoạn lịch sử nhấtđịnh; có một nền giáo dục tương ứng thể hiện ở chỗ những đặc trưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các khái niệm cơ bản của giáo dục họcCâu 1: Các khái niệm cơ bản của Giáo dục học.Muốn nghiên cứu Giáo dục học có kết quả, một trong những điều kiện quan trọng là chúng taphải nắm vững các kiến thức công cụ, mà trước hết là các phạm trù, các kiến thức cơbản.Chỉ có như vậy chúng ta mới có cơ sở để thực hiện các hoạt động nghiên cứu, phát triểnđược tư duy khoa học trong lĩnh vực này. Việc nắm vững các khái niệm của Giáo dục họckhông chỉ có ý nghĩa đối với các nhà nghiên cứu mà còn đối với tất cả những ai tham gia vàohoạt động Giáo dục.Sau đây chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số khái niệm cơ bản:Giáo dục (theo nghĩa rộng):Là sự hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có tổ chức thông qua cáchoạt động và các quan hệ giữa nhà Giáo dục với người được giáo dục nhằm giúp người đượcgiáo dục chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người.Để hiểu rõ hơn khái niệm Giáo dục (theo nghĩa rộng) cần làm sáng tỏ khái niệm nhân cách vàkhái niệm xã hội hoá con người.Hình thành nhân cách: Đó là quá trình phát triển con người về mặt sinh lý, tâm lý và mặt xãhội, mang tính chất tăng trưởng về lượng và biến đổi về chất. Quá trình này diễn ra do ảnhhưởng của các nhân tố bên trong (bẩm sinh, di truyền, tính tích cực của chủ thể…), và cácnhân tố bên ngoài (ảnh huởng của hoàn cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội, tác động giáodục), do ảnh hưởng của các tác động tự phát, ngẫu nhiên (tác động bên trong, bên ngoài chưađược kiểm soát, điều khiển) và các tác động có mục đích, có tổ chức (kiểm soát được, điềukhiển được). Quá trình này làm biến đổi đứa trẻ với những tư chất vốn có của con ngườithànhmột nhân cách.Xã hội hoá con người: Đó là quá trình có tính chất xã hội hình thành nhân cách. Quá trình nàychỉ bao hàm các tác động do những nhân tố xã hội; xã hội tác động một cách có mục đích, cótổ chức tới cá nhân, mặt khác cá nhân tích cực tái sản xuất các mối quan hệ xã hội bằng hoạtđộng, bằng sự tham gia tích cực vào môi trường xã hội. Từ đó, giáo dục nói một cách khác làsự xã hội hoá con nguời chỉ dưới những tác động có mục đích và có tổ chức.Giáo dục (theo nghĩa hẹp):Đó là một bộ phận của quá trình sư phạm, là quá trình hình thành những cơ sở khoa học củathế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những tính cách, những hành vi,thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội, kể cả việc phát triển và nâng cao thẻ lực.Chức năng trội của quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) chỉ được thực hiện trên cơ sở vừa tácđộng đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm và hành vi.Giáo dưỡng (hay trau dồi học vấn):Dưới góc độ là quá trình thì đó là quá trình con người lĩnh hội hệ thống tri thức nhất định vềkhoa học tự nhiên, xã hội và về tư duy.Dưới góc độ kết quả lĩnh hội thì đó là trình độ học vấn, nghĩa là trình độ tri thức, kỹ năng kỹxảo đã được lĩnh hội, chẳng hạn như người ta nói trình độ THPT cơ sở, trình độ Đại học…Chức năng trội của nó là sự tác động đến ý thức là chính.Dạy học – Đó là con đường, phương tiện của giáo dưỡng (trau dồi học vấn) và giáodục (nghĩa hẹp):Dưới góc độ quá trình thì dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh,điều khiển hoạt động tâm lý của học sinh để giúp họ tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnhtri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đóphát triển năng lực nhận thức và hình thành thế giới quan khoa học cho họ.Câu 2: Phân tích các chức năng và tính chất của Giáo dục?2.1. Những tính chất của Giáo dụcLà một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu sự tác động hay còn gọi là chịu sự quy định của cáclĩnh vực khác của đời sống xã hội, của các quá trình xã hội khác: kinh tế, chính trị, xã hội, vănhoá…Khi những quá trình xã hội đó có những biến đổi, bắt nguồn từ những biến đổi về trìnhđộ sản xuất và tính chất của quan hệ sản xuất, rồi kéo theo những biến đổi về chế độ chínhtrị, cấu trúc xã hội và hệ tư tưởng của xã hội thì toàn bộ hệ thống xã hội tương ứng với hìnhthái kinh tế xã hội đó cũng biến đổi theo. Ngay những biến đổi về văn hoá – khoa học cũngbuộc giáo dục phải có những biến đổi tương ứng. Lịch sử phát triển của Giáo dục học và nhàtrường trên thế giới cũng như ở nước ta đã khẳng định rất rõ ràng tính quy định của xã hộiđối với giáo dục. Đó là một tính quy luật quan trọng của sự phát triển giáo dục.Vậy sự phù hợp tất yếu của giáo dục đối với trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội vàtính chất của quan hệ sản xuất xã hội là một trong những tính quy luật của giáo dục.Do tính quy luật này, giáo dục biến đổi không ngừng trong quá trình phát triển của lịch sử xãhội loài người, của xã hội ở từng đất nước, từng dân tộc. Vì vậy giáo dục bao giờ cũng cótính lịch sử cụ thể, tính giai cấp trong xã hội có giai cấp.Tính lịch sử của giáo dục thể hiện tương ứng với mỗi phương thức sản xuất của xã hội loàingười thì có nền giáo dục phù hợp với nó ở mỗi nước trong những giai đoạn lịch sử nhấtđịnh; có một nền giáo dục tương ứng thể hiện ở chỗ những đặc trưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môn giáo dục xã hội hóa con người tính chất giáo dục much đích giáo dục hình thái nhân cách hệ thống tri thứcTài liệu liên quan:
-
Tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động nghiên cứu khoa học
10 trang 32 0 0 -
Tri thức địa phương - Sự tiếp cận lý thuyết
11 trang 21 0 0 -
Bản chất của khoa học theo quan điểm Mác Xít
5 trang 18 0 0 -
Phát triển bền vững và vai trò của khoa học xã hội đối với phát triển bền vững ở Việt Nam
10 trang 16 0 0 -
những vấn đề chung của giáo dục học: phần 2
105 trang 16 0 0 -
Vai trò của đạo đức trong nghiên cứu khoa học
7 trang 15 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
19 trang 14 0 0 -
Bài tập Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - TS. Đào Mai Phước
158 trang 12 0 0 -
4 trang 12 0 0
-
Về đặc điểm của tầng lớp trí thức Tây học ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
8 trang 11 0 0