Danh mục

Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ câu 499 đến câu 524 trong 'truyện Kiều' (Nguyễn Du) - từ góc nhìn văn hóa

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.07 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ góc nhìn văn hóa (cụ thể là văn hóa ứng xử giữa Thúy Kiều và Kim Trọng) trong đoạn thơ từ câu 499 đến câu 524 của “Truyện Kiều” – Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ câu 499 đến câu 524 trong “truyện Kiều” (Nguyễn Du) - từ góc nhìn văn hóav VĂN HÓA - VĂN HỌC VẺ ĐẸP CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU TỪCÂU 499 ĐẾN CÂU 524 TRONG “TRUYỆN KIỀU” (NGUYỄN DU) - TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA ThS. TRẦN THỊ THU HIỀN1 1 Học viện Khoa học Quân sự ✉ qkieutuan@gmail.com Ngày nhận: 29/12/2016; Ngày hoàn thiện: 20/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017 Phản biện khoa học: PGS.TS. CẦM TÚ TÀI TÓM TẮT Miêu tả chân dung nhân vật là một trong những bút pháp nghệ thuật chủ yếu của thể loại truyện Nôm. “Truyện Kiều” là một truyện Nôm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Trong “Truyện Kiều” có nhiều chân dung nhân vật, được chia thành nhân vật chính diện, nhân vật phản diện và thậm chí cả nhân vật trung gian (Hoạn Thư). Có thể nói, “Truyện Kiều” đi theo khuynh hướng nghệ thuật chính thống nên ở đây xuất hiện bút pháp phác họa và ngôn ngữ ít nhiều có tính chất ước lệ, công thức, có sử dụng điển tích, điển cố,… khi miêu tả chân dung nhân vật. Nhưng ở một số phương diện, Nguyễn Du đã vượt lên trên khuôn mẫu cổ điển để tạo nên những chân dung nhân vật sinh động, đa dạng. Trong đó, nhân vật Thúy Kiều là một minh chứng tiêu biểu. Khi khắc họa chân dung Thúy Kiều, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du đã thể hiện khuynh hướng tâm lí hóa ngoại hình và hơn thế nữa là khuynh hướng thân phận hóa phẩm cách nhân vật. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều từ góc nhìn văn hóa (cụ thể là văn hóa ứng xử giữa Thúy Kiều và Kim Trọng) trong đoạn thơ từ câu 499 đến câu 524 của “Truyện Kiều” – Nguyễn Du. Từ khóa: góc nhìn, nhân vật, Truyện Kiều, văn hóa, vẻ đẹp.1. MỞ ĐẦU nét độc đáo của văn hóa dân tộc Việt Nam trong đó. Có như vậy, tác phẩm văn học nói chung và nhân vậtViệc nghiên cứu tính văn hóa trong tác phẩm văn xuất hiện trong tác phẩm ấy nói riêng mới hiện lênhọc là rất cần thiết. Bởi, tính văn hóa của tác phẩm với vẻ đẹp toàn diện của nó.văn học là một thuộc tính không thể tách rời của tácphẩm văn chương, là một yếu tố quan trọng làm nên 2. NỘI DUNGgiá trị trường tồn của tác phẩm. Tính văn hóa của tácphẩm văn học thể hiện trước hết qua cách nhìn nghệ 2.1. Quan niệm về tính văn hóa trong tác phẩm văn họcthuật về con người và cuộc đời, qua quan niệm ứngxử thẩm mĩ mang đặc trưng và phù hợp với chuẩn Thuật ngữ “văn hóa” (culture) được hiểu theo nhiềumực đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam. nghĩa. Theo nghĩa rộng thì văn hóa bao gồm tất cả, từNgoài ra, nó còn được thể hiện ở cách thức xây dựng những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng,nhân vật, cốt truyện, cách sử dụng ngôn từ, thi pháp, phong tục, lối sống, lao động,… Và ngay cả với cáchcấu trúc,… Do đó, việc giảng dạy tác phẩm văn học hiểu rộng này, trên thế giới cũng có hàng trăm địnhnói chung và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du nói riêng nghĩa khác nhau về văn hóa. Có thể đưa ra một cáchkhông chỉ dừng lại ở cách cảm thụ cái hay, cái đẹp của hiểu chung nhất về văn hóa như sau: Văn hóa là mộthình tượng nghệ thuật nhân vật mà còn hiểu được hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ58 Số 05 - 01/2017 VĂN HÓA - VĂN HỌC vcon người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt của ước mơ, lí tưởng; thế giới mà con người cần phảiđộng thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với vươn tới” (Lê Nguyên Cẩn, 2015, tr. 23).môi trường tự nhiên và xã hội. Chắc chắn trong thời kì đầu dựng nước và giữ nước,Còn tính văn hóa của tác phẩm văn học lại có tính chất dân tộc Việt Nam cũng có một nền văn hóa riêng,đặc thù, nó cho thấy tác phẩm văn học không chỉ toát nhưng trong quá trình phát triển lịch sử của mình,lên vẻ đẹp ngôn từ mà còn hiện lên qua vẻ đẹp tâm việc tiếp thu ảnh hưởng của các nền văn hóa khác làhồn của nhân vật, qua cách ứng xử và tiếp nhận, xử lí điều không thể tránh khỏi. Đó là văn hóa Phật giáonhững vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của một dân (Ấn Độ), tư tưởng Nho giáo, các yếu tố của tư tưởngtộc hay một cộng đồng người nhất định. Nó không Lão Trang cũng đi vào Việt Nam. Người Việt Nam đãchỉ là quan niệm của tác giả về con người mà còn hòa trộn cả ba thành tố Nho – Phật – Lão tạo thànhbao gồm cả chuẩn mực ứng xử của một cộng đồng, một hệ thống phục vụ cho đời sống tư tưởng và tâmmột ...

Tài liệu được xem nhiều: