Danh mục

Vẻ đẹp ngôn từ trong tập truyện ngắn 'Kỳ nhân làng Ngọc' của Trần Thanh Cảnh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết chọn khảo sát miêu tả lớp từ láy và từ ngữ khẩu ngữ trong tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc của Trần Thanh Cảnh để chỉ ra đặc điểm hai lớp từ ngữ này trong tác phẩm và vai trò của chúng. Từ láy và từ ngữ khẩu ngữ được tác giả dùng nhiều và phù hợp, sáng tạo nên đã góp phần khắc họa bức tranh hiện thực và thế giới nhân vật vừa gần gũi sinh động vừa sắc nét, cá tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp ngôn từ trong tập truyện ngắn “Kỳ nhân làng Ngọc” của Trần Thanh CảnhTrường Đại học VinhTạp chí khoa học, Tập 46, Số 2B (2017), tr. 35-42VẺ ĐẸP NGÔN TỪ TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN KỲ NHÂN LÀNG NGỌCCỦA TRẦN THANH CẢNHLê Thị NgọcCao học khóa 23, chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam, Trường Đại học VinhNgày nhận bài 03/5/2017, ngày nhận đăng 20/7/2017Tóm tắt. Bài viết chọn khảo sát miêu tả lớp từ láy và từ ngữ khẩu ngữ trong tậptruyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc của Trần Thanh Cảnh để chỉ ra đặc điểm hai lớp từngữ này trong tác phẩm và vai trò của chúng. Từ láy và từ ngữ khẩu ngữ được tác giảdùng nhiều và phù hợp, sáng tạo nên đã góp phần khắc họa bức tranh hiện thực và thếgiới nhân vật vừa gần gũi sinh động vừa sắc nét, cá tính.1. Đặt vấn đề1.1. Bắt đầu viết văn khi đã hơn 40 tuổi,là một cây bút “rẽ ngang”, từ dược sĩ thêmnghề viết văn, nhưng Trần Thanh Cảnh lạisớm khẳng định được tên tuổi của mình ngaytừ những tác phẩm đầu tiên. Chỉ trong vòng 4năm, tác giả đã cho ra đời 3 tập truyện ngắnvà 1 tiểu thuyết sắp được Nhà xuất bản Trẻ ấnhành cùng với nhiều truyện ngắn khác đượcin trên các báo, tạp chí trong và ngoài nước.Bước vào nghề viết khá muộn như vậy nhưngnhững trang viết của Trần Thanh Cảnh đãsớm để lại dấu ấn riêng. Mới đây tập truyệnngắn Kỳ nhân làng Ngọc đã được trao giảithưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2015.1.2. Trần Thanh Cảnh là một gương mặtmới của văn xuôi đương đại Việt Nam, vớiphong cách độc đáo, lối viết mới mẻ. Ngônngữ trong tác phẩm của ông không gai góc,sắc nhọn, cũng không tỉa tót, bóng bẩy mà rấtchân thật, gần gũi đời sống. Nó giúp nhà vănphản ánh đúng đối tượng miêu tả, đúng hiệnthực đầy phức tạp, bề bộn, nhiều chiều.Truyện ngắn của Trần Thanh Cảnh, cũng vìthế được giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm.Tuy nhiên, đến nay, vẫn chưa có công trìnhnào đi sâu nghiên cứu toàn diện về tác phẩmcủa ông, đặc biệt là về ngôn ngữ để cho thấynhững cái mới, lạ của Trần Thanh Cảnh. Bàiviết này, chúng tôi khảo sát ngôn từ trongtruyện ngắn của ông nhằm khẳng định tínhchất giản dị mà vẫn rất mới lạ - một vẻ đẹpriêng của ngôn ngữ văn xuôi đương đại biểuhiện trong truyện ngắn Trần Thanh Cảnh. Tưliệu khảo sát gồm mười bốn truyện ngắntrong tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc.2. Ngôn từ trong tập truyện ngắn Kỳnhân làng NgọcLà một nhà văn “trẻ”, nhưng Trần ThanhCảnh cũng đã có những cách tân đáng kể gópphần vào đổi mới văn xuôi, trong đó có ngônngữ. Bước vào làng văn bằng tuyển tập truyệnngắn ra mắt bạn đọc đầu tiên nhưng cũngngay tức thì, tập truyện của Trần Thanh Cảnhđược đánh giá cao. Khảo sát mười bốn truyệnngắn trong tập truyện ngắn Kỳ nhân làngNgọc, chúng tôi nhận thấy Trần Thanh Cảnhđã có những sáng tạo độc đáo trong cáchdùng các lớp từ tiếng Việt, đặc biệt là từ khẩungữ, từ láy, từ ghép. Là những lớp từ vốnđược dùng quen thuộc mà mọi người vẫnhằng nghe trong cuộc sống thường ngàynhưng dưới cách tổ chức ngôn ngữ của tác giảthì các từ ngữ đó bỗng sinh động hơn. Dướiđây, chúng tôi tập trung khảo sát hai lớp từngữ đặc sắc nhất là từ láy và từ ngữ khẩu ngữ.2.1. Từ láy trong tập truyện ngắn “Kỳnhân làng Ngọc”“Từ láy là những từ được cấu tạo theophương thức láy, đó là phương thức lặp lạitoàn bộ hay bộ phận hình thức âm tiết (vớithanh điệu giữ nguyên hay biến đổi theo hainhóm gồm nhóm cao: thanh hỏi, thanh sắc,thanh ngang và nhóm thấp: thanh huyền, thanhngã, thanh nặng) của một hình vị hay đơn vị cónghĩa” [1, 41]. Theo cách hiểu này, chúng tôithống kê từ láy trong mười bốn truyện ngắntrong tập truyện ngắn Kỳ nhân làng Ngọc.Email: lengoc56gmail.com35L. T. Ngọc / Vẻ đẹp ngôn từ trong tập truyện ngắn “Kỳ nhân làng Ngọc” của Trần Thanh CảnhTiến hành khảo sát tuyển tập truyện ngắnKỳ nhân làng Ngọc, chúng tôi nhận thấy lớptừ láy được Trần Thanh Cảnh sử dụng với tầnsuất cao: với 300 trang truyện ngắn, có 1001lần từ láy được sử dụng. Trong đó, 205 lần tácgiả sử dụng từ láy hoàn toàn, 796 lần từ láybộ phận được dùng. Trong 796 lần từ láy bộphận được sử dụng, có 140 lần từ láy phầnvần xuất hiện, từ láy phụ âm đầu được dùng656 lần. Kết quả cụ thể được thể hiện quabảng tổng hợp 2.1:Bảng 2.1: Thống kê tần số sử dụng từ láytrong tuyển tập truyện ngắn“Kỳ nhân làng Ngọc”Từ láyTừ láy hoàntoànTần sốTỉ lệTổng20520,5 %205 (20,5 %)Từ láy bộ phậnLáyLáyphụ âmvầnđầu14065614 %65,5%796 (79,5%)Qua bảng thống kê trên, ta thấy TrầnThanh Cảnh sử dụng từ láy với tần số cao,đặc biệt, một số truyện ngắn, số lần từ láyđược sử dụng rất cao là Hương đêm, (130lần), Giỗ hậu (182 lần), Hoa gạo tháng ba (81lần), Kỳ nhân làng Ngọc (112 lần).Trong tiếng Việt, từ láy là lớp từ vừamang tính gợi hình, biểu trưng cao nhất, đồngthời có thuộc tính hòa phối ngữ âm, giàu nhạcđiệu nhất. Vì thế, có thể nói, việc sử dụng từláy trong văn chương như là một tất yếu củanghệ thuật sáng tạo ngôn từ của các nhà văn,nhà thơ. Song sử dụng từ láy hiệu quả haykhông, làm sao phát huy được vai trò của nóthì l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: