Vẻ đẹp quê hương đất nước và phong tục tập quán qua tản văn Việt Nam hiện đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tản văn Việt Nam hiện đại (tính từ thế kỷ 20 cho đến nay) đã đạt được những thành tựu nhất định và có thể khái quát tập trung với các xu hướng như sau: 1- Tản văn ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước; 2- Tản văn đi vào phong tục tập quán, bản sắc văn hóa của dân tộc; 3- Tản văn khai thác các vấn đề mang tính xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng; 4- Tản văn đi vào các vấn đề văn học nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp quê hương đất nước và phong tục tập quán qua tản văn Việt Nam hiện đại NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VẺ ĐẸP QUÊ HƢƠNG ĐẤT NƢỚC VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN QUA TẢN VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NCS. Nguyễn Thị Hà1 Tóm tắt: Tản văn Việt Nam hiện đại (tính từ thế kỷ 20 cho đến nay) đã đạt được nhữngthành tựu nhất định và có thể khái quát tập trung với các xu hướng như sau: 1- Tản văn cangợi vẻ đẹp quê hương đất nước; 2- Tản văn đi vào phong tục tập quán, bản sắc văn hóa củadân tộc; 3- Tản văn khai thác các vấn đề mang tính xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng; 4-Tản văn đi vào các vấn đề văn học nghệ thuật. Tuy nhiên, theo sự phát triển của thời gian, cùngvới đội ngũ sáng tác, số lượng tác phẩm, đề tài của tản văn ngày càng được mở rộng phongphú, đa dạng và mới mẻ hơn. Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu vào đề tài ca ngợi vẻ đẹp quêhương và phong tục tập quán dân tộc của tản văn Việt Nam hiện đại. Từ khóa:Tản văn Việt Nam hiện đại, vẻ đẹp quê hương đất nước, phong tục tập quán. I. Đặt vấn đề Tản văn là thể loại văn học có mặt ngay từ những chặng đầu của nền văn học hiện đạiViệt Nam. Từ thập kỉ thứ hai của thế kỷ 20, các sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh,Nguyễn Bá Trác, Đạm Phương... đã được độc giả yêu thích và đón nhận như nhiều thể loạivăn xuôi hiện đại khác. Tản văn xuất hiện sớm và đã có những bước phát triển ghi dấu ấntrong đời sống văn học, góp phần quan trọng trong việc tạo nên diện mạo và thành tựu phongphú của nền văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại. Cả trên bình diện lý thuyết và thực tiễnnghiên cứu văn học đều cho thấy, cho tới nay, giới nghiên cứu vẫn chưa thực sự quan tâm đếnthể loại này, thậm chí, theo GS. Trần Đình Sử, tản văn là thể loại hầu như bị quên lãng suốt cảmột thế kỉ - thế kỉ 20. Tuy nhiên, đến nay, tản văn ngày càng khẳng định được vai trò, vị thếriêng của mình. Không chỉ là một thể loại “quen thuộc” với người đọc mà tản văn còn đi sâuvào những vấn đề của đời sống và con người đương đại. Trong đó, vẻ đẹp quê hương vàphong tục tập quán dân tộc là một chủ đề lớn được các nhà văn bộc lộ trực diện và thẳng thắndưới góc độ đa chiều. II. Nội dung 1. Khái quát về tản văn Việt Nam hiện đại Từ sau chiến thắng mùa xuân 1975, lịch sử văn học nước ta đã có sự thay đổi trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng phải chờ đến đại hội VI (1986) mới trở thành yêu cầu bứcthiết, có ý nghĩa sống còn của đất nước. Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 28/11/1987 của BộChính trị về “Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa,phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới”là Nghị quyết duy nhất dành riêng cho văn nghệ, mở ra một cách nhìn mới, hướng đi mới chovăn học nghệ thuật. Ở thời điểm ấy, văn học cũng đã dần tự biến đổi mình để có thêm nhữngtác giả, tác phẩm mới với những đặc điểm về phong cách và nội dung khác với thời kỳ trước.1 Khoa Luật và Quản lý nhà nước - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 53 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bước sang thế kỷ 21, xã hội có nhiều biến chuyển, đặc biệt là sau năm 1986, từ sự biếnđổi văn hóa, chính trị đã kéo theo sự vận động chuyển mình của văn học nói chung và thể loạitản văn nói riêng. Thời điểm này đã đánh dấu một thời kỳ mới trong văn học Việt Nam hiện đại.Tính chất đổi mới của văn học dĩ nhiên không chỉ ở vấn đề số lượng sách báo được in ra vượttrội mà chính là ở cảm hứng mới về hiện thực, quan niệm mới về con người. Cùng với sự phát triển của công nghệ truyền thông thông tin, báo chí, in ấn, Internet,xuất bản… đã tạo điều kiện cho tản văn bùng nổ với sự xuất hiện của hàng loạt nhà văn kể cảtác giả chuyên nghiệp và không chuyên. Điều đặc biệt, về sự xuất hiện của tản văn đó là tảnvăn không chỉ xuất hiện với hình thức in thành sách của các nhà xuất bản mà tản văn còn xuấthiện dày đặc trên báo chí (Báo Văn nghệ, Báo Người lao động, Tạp chí Thanh Niên..). Thậmchí, trên các trang địa phương cũng có mục dành riêng cho tản văn, hay một số báo dành riêngcho lứa tuổi thanh thiếu niên (Báo Thiếu niên Tiền phong, Báo Hoa học trò...) và nhiềuWebsite dành vị trí nhất định để đưa tản văn đến với bạn đọc như: quehuongonline.vn;tapchisonghuong.com.vn... Có thể nói, trong thời đại không thật dư dả thời gian đọc, chưa nói đến văn hóa đọc hiệnnay còn nhiều điều đáng bàn thì tản văn với khả năng phục vụ nhanh và khéo léo cho mọi đốitượng đã hút vào mình một lượng công chúng rộng rãi, đa dạng thành phần và có hẳn nhữnglớp độc giả trung thành. Đúng như tác giả Nguyễn Việt Hà thừa nhận “ngày hôm nay, sốngười ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp quê hương đất nước và phong tục tập quán qua tản văn Việt Nam hiện đại NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VẺ ĐẸP QUÊ HƢƠNG ĐẤT NƢỚC VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN QUA TẢN VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NCS. Nguyễn Thị Hà1 Tóm tắt: Tản văn Việt Nam hiện đại (tính từ thế kỷ 20 cho đến nay) đã đạt được nhữngthành tựu nhất định và có thể khái quát tập trung với các xu hướng như sau: 1- Tản văn cangợi vẻ đẹp quê hương đất nước; 2- Tản văn đi vào phong tục tập quán, bản sắc văn hóa củadân tộc; 3- Tản văn khai thác các vấn đề mang tính xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng; 4-Tản văn đi vào các vấn đề văn học nghệ thuật. Tuy nhiên, theo sự phát triển của thời gian, cùngvới đội ngũ sáng tác, số lượng tác phẩm, đề tài của tản văn ngày càng được mở rộng phongphú, đa dạng và mới mẻ hơn. Trong bài viết này, chúng tôi đi sâu vào đề tài ca ngợi vẻ đẹp quêhương và phong tục tập quán dân tộc của tản văn Việt Nam hiện đại. Từ khóa:Tản văn Việt Nam hiện đại, vẻ đẹp quê hương đất nước, phong tục tập quán. I. Đặt vấn đề Tản văn là thể loại văn học có mặt ngay từ những chặng đầu của nền văn học hiện đạiViệt Nam. Từ thập kỉ thứ hai của thế kỷ 20, các sáng tác của Tản Đà, Nguyễn Văn Vĩnh,Nguyễn Bá Trác, Đạm Phương... đã được độc giả yêu thích và đón nhận như nhiều thể loạivăn xuôi hiện đại khác. Tản văn xuất hiện sớm và đã có những bước phát triển ghi dấu ấntrong đời sống văn học, góp phần quan trọng trong việc tạo nên diện mạo và thành tựu phongphú của nền văn học Việt Nam thời kỳ hiện đại. Cả trên bình diện lý thuyết và thực tiễnnghiên cứu văn học đều cho thấy, cho tới nay, giới nghiên cứu vẫn chưa thực sự quan tâm đếnthể loại này, thậm chí, theo GS. Trần Đình Sử, tản văn là thể loại hầu như bị quên lãng suốt cảmột thế kỉ - thế kỉ 20. Tuy nhiên, đến nay, tản văn ngày càng khẳng định được vai trò, vị thếriêng của mình. Không chỉ là một thể loại “quen thuộc” với người đọc mà tản văn còn đi sâuvào những vấn đề của đời sống và con người đương đại. Trong đó, vẻ đẹp quê hương vàphong tục tập quán dân tộc là một chủ đề lớn được các nhà văn bộc lộ trực diện và thẳng thắndưới góc độ đa chiều. II. Nội dung 1. Khái quát về tản văn Việt Nam hiện đại Từ sau chiến thắng mùa xuân 1975, lịch sử văn học nước ta đã có sự thay đổi trong mọilĩnh vực của đời sống xã hội, nhưng phải chờ đến đại hội VI (1986) mới trở thành yêu cầu bứcthiết, có ý nghĩa sống còn của đất nước. Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 28/11/1987 của BộChính trị về “Đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học, nghệ thuật và văn hóa,phát huy khả năng sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hóa phát triển lên một bước mới”là Nghị quyết duy nhất dành riêng cho văn nghệ, mở ra một cách nhìn mới, hướng đi mới chovăn học nghệ thuật. Ở thời điểm ấy, văn học cũng đã dần tự biến đổi mình để có thêm nhữngtác giả, tác phẩm mới với những đặc điểm về phong cách và nội dung khác với thời kỳ trước.1 Khoa Luật và Quản lý nhà nước - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 53 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bước sang thế kỷ 21, xã hội có nhiều biến chuyển, đặc biệt là sau năm 1986, từ sự biếnđổi văn hóa, chính trị đã kéo theo sự vận động chuyển mình của văn học nói chung và thể loạitản văn nói riêng. Thời điểm này đã đánh dấu một thời kỳ mới trong văn học Việt Nam hiện đại.Tính chất đổi mới của văn học dĩ nhiên không chỉ ở vấn đề số lượng sách báo được in ra vượttrội mà chính là ở cảm hứng mới về hiện thực, quan niệm mới về con người. Cùng với sự phát triển của công nghệ truyền thông thông tin, báo chí, in ấn, Internet,xuất bản… đã tạo điều kiện cho tản văn bùng nổ với sự xuất hiện của hàng loạt nhà văn kể cảtác giả chuyên nghiệp và không chuyên. Điều đặc biệt, về sự xuất hiện của tản văn đó là tảnvăn không chỉ xuất hiện với hình thức in thành sách của các nhà xuất bản mà tản văn còn xuấthiện dày đặc trên báo chí (Báo Văn nghệ, Báo Người lao động, Tạp chí Thanh Niên..). Thậmchí, trên các trang địa phương cũng có mục dành riêng cho tản văn, hay một số báo dành riêngcho lứa tuổi thanh thiếu niên (Báo Thiếu niên Tiền phong, Báo Hoa học trò...) và nhiềuWebsite dành vị trí nhất định để đưa tản văn đến với bạn đọc như: quehuongonline.vn;tapchisonghuong.com.vn... Có thể nói, trong thời đại không thật dư dả thời gian đọc, chưa nói đến văn hóa đọc hiệnnay còn nhiều điều đáng bàn thì tản văn với khả năng phục vụ nhanh và khéo léo cho mọi đốitượng đã hút vào mình một lượng công chúng rộng rãi, đa dạng thành phần và có hẳn nhữnglớp độc giả trung thành. Đúng như tác giả Nguyễn Việt Hà thừa nhận “ngày hôm nay, sốngười ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tản văn Việt Nam hiện đại Vẻ đẹp quê hương đất nước Phong tục tập quán Văn học nghệ thuật Quản lý văn họcTài liệu liên quan:
-
79 trang 415 2 0
-
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Thi hài sống - Kiệt tác sân khấu thế giới: Phần 1
86 trang 47 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 41 0 0 -
Giá trị văn học của Nam phong tạp chí
10 trang 34 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0