Về một phương pháp xây dựng bản đồ độ dốc địa hình và ứng dụng trong thành lập bản đồ độ dốc đáy biển ven bờ Bình Trị Thiên
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài xây dựng phương pháp thành lập bản đồ độ dốc trên cơ sở kết hợp chương trình tính tự lập kết hợp phần mềm Suffer 6.0 và ứng dụng chúng để thực hiện bản đồ độ dốc đáy biển ven bờ khu vực Bình Trị Thiên. Nội dung công việc được tiến hành tại phòng thí nghiệm GIS -Viễn thám thuộc Khoa Địa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một phương pháp xây dựng bản đồ độ dốc địa hình và ứng dụng trong thành lập bản đồ độ dốc đáy biển ven bờ Bình Trị Thiên TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 14, 2002 VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC ĐỊA HÌNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC ĐÁY BIỂN VEN BỜ BÌNH TRỊ THIÊN Trần Hữu Tuyên, Hà Văn Hành Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Độ dốc bề mặt địa hình có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu thổ nhưỡng, phân vùng cảnh quan phục vụ cho công tác qui hoạch nông lâm nghiệp cũng như đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của các quá trình địa chất ngoại động lực: xói mòn bề mặt, trượt lở, bồi xói bờ biển và cửa sông...Thông thường, bản đồ độ dốc được xây dựng trên nền bản đồ địa hình. Từ trước đến nay, việc thành lập bản đồ độ dốc được tiến hành một cách thủ công dẫn đến khối lượng công việc rất lớn, độ chính xác thấp và phải số hoá lại bằng các phần mềm chuyên dụng khác. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, chúng tôi đã xây dựng phương pháp thành lập bản đồ độ dốc trên cơ sở kết hợp chương trình tính tự lập kết hợp phần mềm Suffer 6.0 và ứng dụng chúng để thực hiện bản đồ độ dốc đáy biển ven bờ khu vực Bình Trị Thiên. Nội dung công việc được tiến hành tại phòng thí nghiệm GIS Viễn thám thuộc Khoa Địa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. 2. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP Bản đồ độ dốc thường ghép gộp thành vùng từ các điểm độ dốc bằng nhau, nên cốt lõi của phương pháp là xác định độ dốc của địa hình tại các điểm tính. 2.1. Xác định độ dốc địa hình: Bài toán: Có ba điểm A,B,C (hình 1). Toạ độ điểm A (XA,YA,ZA), B (XB,YB,ZB), C (XC,YC,ZC). Trong đó Z là độ cao địa hình. Giả sử ZA = max{ZA,ZB,ZC}. Độ dốc điểm A? 37 Hình 1:. Điểm A,B,C Hình 2: Sơ đồ xác định E 38 Giải: Đặt hAB = ZA ZB, hBC = ZBZC, h CA=ZB ZC vì ZA = Zmax nên hmin ={hAB,hBC}. Giả sử hmim = hAB. Trên AB sẽ tồn tại điểm E (XE, YE, ZE) sao cho ZE = Zc. Tìm điểm E? Rõ ràng E AB và ZE = ZC Dựng mặt phẳng vuông góc mặt phẳng OXY lấy AB làm giao tuyến (hình 2), ta có: NP ME BE ME MO OE (Z A ZB ) (Z A ZE ) ZE ZB (1) NM MO BA MO MO ZA ZB ZA ZB Mặt khác : BA (X A X B )2 (Y A YB ) 2 (2) Từ (1) và (2) xác định điểm E (XE, YE, ZE). Do ZC = ZE điểm C và E có cùng một độ cao, cùng một mức địa hình. Đường thẳng đi qua CE có phương trình: X XE Y YE (3) XC XE YC YE (3) viết lại dạng đơn giản: aX+bY+C=0 (4) Trong đó : a = YC – YE ; b = (XC – XE), c = (XE a + YE b) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với CE, cắt CE tại F. AF là hình chiếu của đường hướng dốc địa hình trên mặt phẳng ngang OXY. aX A bY A c AF (5) a2 b2 Độ dốc địa hình tại điểm A: ZA ZF ZA ZC mA (6) AF AF Độ dốc địa hình tính theo (6) không có sai số nếu mặt phẳng đi qua ba điểm ABC trùng với bề mặt địa hình. Nếu khoảng cách các điểm A,B,C nhỏ và địa hình không phức tạp, thì độ dốc địa hình (6) đạt độ chính xác cần thiết cho các ứng dụng khoa học và kỹ thuật khác nhau. 2.2. Sơ đồ khối của chương trình: Thiết lập mảng mdh(4,n) chứa thông tin về toạ độ (x,y,z) và độ dốc m của n điểm cần xác định độ dốc. Các bước tính như sau (hình 3) Nhập mảng tọa độ n điểm. Độ dốc ban đầu được gán bằng 0. Định điểm A Xác định toạ độ các điểm B,C dựa trên nguyên tắc: Khoảng cách AB, AC nhỏ nhất so với n3 điểm còn lại và ZA > ZB và ZA > ZC. Tính độ dốc m của điểm A theo bài toán trên 39 Gán giá trị độ dốc m vào mảng mdh(4,n). Hình 3: Sơ đồ khối của chương trình chính Số liệu tọa độ và độ dốc các điểm tính được lưu trữ dưới dạng file *text hoặc file*.dat, rất thuận lợi cho việc kết xuất với các phần mềm thông dụng khác. Chúng tôi đã viết một đoạn chương trình ngắn nhằm giải bài toán trên bằng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một phương pháp xây dựng bản đồ độ dốc địa hình và ứng dụng trong thành lập bản đồ độ dốc đáy biển ven bờ Bình Trị Thiên TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 14, 2002 VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC ĐỊA HÌNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC ĐÁY BIỂN VEN BỜ BÌNH TRỊ THIÊN Trần Hữu Tuyên, Hà Văn Hành Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Độ dốc bề mặt địa hình có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu thổ nhưỡng, phân vùng cảnh quan phục vụ cho công tác qui hoạch nông lâm nghiệp cũng như đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của các quá trình địa chất ngoại động lực: xói mòn bề mặt, trượt lở, bồi xói bờ biển và cửa sông...Thông thường, bản đồ độ dốc được xây dựng trên nền bản đồ địa hình. Từ trước đến nay, việc thành lập bản đồ độ dốc được tiến hành một cách thủ công dẫn đến khối lượng công việc rất lớn, độ chính xác thấp và phải số hoá lại bằng các phần mềm chuyên dụng khác. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, chúng tôi đã xây dựng phương pháp thành lập bản đồ độ dốc trên cơ sở kết hợp chương trình tính tự lập kết hợp phần mềm Suffer 6.0 và ứng dụng chúng để thực hiện bản đồ độ dốc đáy biển ven bờ khu vực Bình Trị Thiên. Nội dung công việc được tiến hành tại phòng thí nghiệm GIS Viễn thám thuộc Khoa Địa, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. 2. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP Bản đồ độ dốc thường ghép gộp thành vùng từ các điểm độ dốc bằng nhau, nên cốt lõi của phương pháp là xác định độ dốc của địa hình tại các điểm tính. 2.1. Xác định độ dốc địa hình: Bài toán: Có ba điểm A,B,C (hình 1). Toạ độ điểm A (XA,YA,ZA), B (XB,YB,ZB), C (XC,YC,ZC). Trong đó Z là độ cao địa hình. Giả sử ZA = max{ZA,ZB,ZC}. Độ dốc điểm A? 37 Hình 1:. Điểm A,B,C Hình 2: Sơ đồ xác định E 38 Giải: Đặt hAB = ZA ZB, hBC = ZBZC, h CA=ZB ZC vì ZA = Zmax nên hmin ={hAB,hBC}. Giả sử hmim = hAB. Trên AB sẽ tồn tại điểm E (XE, YE, ZE) sao cho ZE = Zc. Tìm điểm E? Rõ ràng E AB và ZE = ZC Dựng mặt phẳng vuông góc mặt phẳng OXY lấy AB làm giao tuyến (hình 2), ta có: NP ME BE ME MO OE (Z A ZB ) (Z A ZE ) ZE ZB (1) NM MO BA MO MO ZA ZB ZA ZB Mặt khác : BA (X A X B )2 (Y A YB ) 2 (2) Từ (1) và (2) xác định điểm E (XE, YE, ZE). Do ZC = ZE điểm C và E có cùng một độ cao, cùng một mức địa hình. Đường thẳng đi qua CE có phương trình: X XE Y YE (3) XC XE YC YE (3) viết lại dạng đơn giản: aX+bY+C=0 (4) Trong đó : a = YC – YE ; b = (XC – XE), c = (XE a + YE b) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với CE, cắt CE tại F. AF là hình chiếu của đường hướng dốc địa hình trên mặt phẳng ngang OXY. aX A bY A c AF (5) a2 b2 Độ dốc địa hình tại điểm A: ZA ZF ZA ZC mA (6) AF AF Độ dốc địa hình tính theo (6) không có sai số nếu mặt phẳng đi qua ba điểm ABC trùng với bề mặt địa hình. Nếu khoảng cách các điểm A,B,C nhỏ và địa hình không phức tạp, thì độ dốc địa hình (6) đạt độ chính xác cần thiết cho các ứng dụng khoa học và kỹ thuật khác nhau. 2.2. Sơ đồ khối của chương trình: Thiết lập mảng mdh(4,n) chứa thông tin về toạ độ (x,y,z) và độ dốc m của n điểm cần xác định độ dốc. Các bước tính như sau (hình 3) Nhập mảng tọa độ n điểm. Độ dốc ban đầu được gán bằng 0. Định điểm A Xác định toạ độ các điểm B,C dựa trên nguyên tắc: Khoảng cách AB, AC nhỏ nhất so với n3 điểm còn lại và ZA > ZB và ZA > ZC. Tính độ dốc m của điểm A theo bài toán trên 39 Gán giá trị độ dốc m vào mảng mdh(4,n). Hình 3: Sơ đồ khối của chương trình chính Số liệu tọa độ và độ dốc các điểm tính được lưu trữ dưới dạng file *text hoặc file*.dat, rất thuận lợi cho việc kết xuất với các phần mềm thông dụng khác. Chúng tôi đã viết một đoạn chương trình ngắn nhằm giải bài toán trên bằng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độ dốc địa hình Độ dốc đáy biển Độ dốc đáy biển ven bờ Bản đồ độ dốc đáy biển Biển ven bờ Bình Trị Thiên Phương pháp xây dựng bản đồGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 21 0 0
-
Ứng dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ hiểm họa lũ quét tỉnh Thừa Thiên Huế
3 trang 16 0 0 -
Phương pháp xây dựng bản đồ công nghệ tại Việt Nam
15 trang 11 0 0 -
9 trang 9 0 0
-
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nhiệt độ và lượng mưa khu vực tỉnh Quảng Bình
14 trang 8 0 0 -
Năng suất và chi phí sử dụng cưa xăng chặt hạ gỗ rừng trồng ở Việt Nam
7 trang 6 0 0