![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Về một phương trình sóng phi tuyến liên kết với điều kiện biên không thuần nhất chứa tích chập
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóng phi tuyến; phương pháp Faedo Galerkin, phương pháp compact yếu và các kỹ thuật của giải tích hàm phi tuyến được áp dụng. Kết quả thu được đã cải tiến kết quả về tính giải được và giải được duy nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một phương trình sóng phi tuyến liên kết với điều kiện biên không thuần nhất chứa tích chập Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009 VỀ MỘT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG PHI TUYẾN LIÊN KẾT VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÔNG THUẦN NHẤT CHỨA TÍCH CHẬP Lê Nguyễn Kim Hằng*, Lê Thị Phương Ngọc†² 1. Mở đầu Xét bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóng phi tuyến sau đây: utt x x, t ux f u, ut F x, t , 0 x 1, 0 t T , (1) t 0, t u x 0, t g 0 t k0 t s u 0, s ds , (2) 0 t 1, t u x 1, t g1 t k1 t s u 1, s ds, (3) 0 u x, 0 u0 x , ut x,0 u1 x . (4) p 2 q 2 trong đó f u, ut K u u ut ut và p, q ≥ 2, K ≥ 0, λ > 0 là các hằng số cho trước; F, μ, g₀, g₁, k₀, k₁, u₀, u₁ là các hàm cho trước thỏa mãn một số điều kiện sẽ được chỉ rõ ở mục sau. Trước đây, An và Triều trong [1] đã nghiên cứu một trường hợp đặc biệt của bài toán (1), (4), với μ ≡ 1; u 0= u₁≡ 0 và f u, ut Ku ut , liên kết với điều kiện biên dưới đây: t u x 0, t g 0 t h0 u 0, t k0 t s u 0, s ds, (5) 0 u 1, t 0, (6) trong đó các hằng số K ≥ 0, λ ≥ 0 và các hàm số g, k được cho trước. Bài toán (1) , (4) – (6) là một mô hình toán học mô tả sự va chạm của một vật rắn và thanh đàn hồi nhớt tuyến tính tựa trên một nền cứng [1]. * ThS. – Trường ĐH Nông lâm Tp. HCM. † TS. – Trường CĐSP Nha Trang, Khánh Hoà 26 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc Trong [2], các tác giả Bergounioux, Long và Dinh đã xét bài toán (1), (4) với f u , ut Ku ut và điều kiện biên: t u x 0, t g t hu 0, t k t s u 0, s ds , (7) 0 u x 1, t K1u 1, t 1ut 1, t 0, (8) ở đây K ≥ 0, λ ≥ 0, h ≥ 0, K₁≥ 0, λ₁> 0 là các hằng số cho trước và g, k là các hàm cho trước. p 2 q 2 Trường hợp f u, ut K u u ut ut , với K, λ ≥ 0; p, q ≥ 2 và các hàm cho trước trong điều kiện đầu là (u₀, u₁) H²×H¹, bài toán (1), (4), (7) và (8) cũng đã được các tác giả Long, Dinh và Diễm nghiên cứu, xem [9]. Đặc biệt, trong [9], Ngọc, Hằng, Long đã thu được sự tồn tại duy nhất nghiệm, tính ổn định và khai triển tiệm cận nghiệm của bài toán (1) – (4) cho trường hợp f u , ut F u ut , trong đó λ là hằng số và F C 1 thỏa mãn z F s ds C z C1/ , z , C1 , C1/ 0 cho trước. 2 điều kiện sau: 1 0 Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh sự tồn tại duy nhất nghiệm của p 2 q 2 bài toán (1) – (4) cho trường hợp f u , ut K u u ut ut , với K ≥ 0, λ > 0 và p, q ≥ 2. Kết quả thu được ở đây có thể xem như là sự tổng quát của các kết quả trong [1], [2], [5] – [9]. 2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm Trong mục này, các không gian hàm thông dụng sau đây sẽ được đề cập: C m , L , W p m, p với Ω = (0,1). Để tiện cho việc sử dụng, ta ký hiệu W m , p W m , p , Lp W 0, p , H m W m ,2 , 1 ≤ p ≤ ∞, m = 0,1,...(xem [3]) Ký hiệu chuẩn trong L² sinh bởi tích vô hướng , bởi và chuẩn trong L bởi . Với ( X , X ) là một không gian Banach thực, T > 0, ta ký hiệu Lp 0, T ; X là không gian Banach gồm tất cả các hàm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một phương trình sóng phi tuyến liên kết với điều kiện biên không thuần nhất chứa tích chập Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009 VỀ MỘT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG PHI TUYẾN LIÊN KẾT VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÔNG THUẦN NHẤT CHỨA TÍCH CHẬP Lê Nguyễn Kim Hằng*, Lê Thị Phương Ngọc†² 1. Mở đầu Xét bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóng phi tuyến sau đây: utt x x, t ux f u, ut F x, t , 0 x 1, 0 t T , (1) t 0, t u x 0, t g 0 t k0 t s u 0, s ds , (2) 0 t 1, t u x 1, t g1 t k1 t s u 1, s ds, (3) 0 u x, 0 u0 x , ut x,0 u1 x . (4) p 2 q 2 trong đó f u, ut K u u ut ut và p, q ≥ 2, K ≥ 0, λ > 0 là các hằng số cho trước; F, μ, g₀, g₁, k₀, k₁, u₀, u₁ là các hàm cho trước thỏa mãn một số điều kiện sẽ được chỉ rõ ở mục sau. Trước đây, An và Triều trong [1] đã nghiên cứu một trường hợp đặc biệt của bài toán (1), (4), với μ ≡ 1; u 0= u₁≡ 0 và f u, ut Ku ut , liên kết với điều kiện biên dưới đây: t u x 0, t g 0 t h0 u 0, t k0 t s u 0, s ds, (5) 0 u 1, t 0, (6) trong đó các hằng số K ≥ 0, λ ≥ 0 và các hàm số g, k được cho trước. Bài toán (1) , (4) – (6) là một mô hình toán học mô tả sự va chạm của một vật rắn và thanh đàn hồi nhớt tuyến tính tựa trên một nền cứng [1]. * ThS. – Trường ĐH Nông lâm Tp. HCM. † TS. – Trường CĐSP Nha Trang, Khánh Hoà 26 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc Trong [2], các tác giả Bergounioux, Long và Dinh đã xét bài toán (1), (4) với f u , ut Ku ut và điều kiện biên: t u x 0, t g t hu 0, t k t s u 0, s ds , (7) 0 u x 1, t K1u 1, t 1ut 1, t 0, (8) ở đây K ≥ 0, λ ≥ 0, h ≥ 0, K₁≥ 0, λ₁> 0 là các hằng số cho trước và g, k là các hàm cho trước. p 2 q 2 Trường hợp f u, ut K u u ut ut , với K, λ ≥ 0; p, q ≥ 2 và các hàm cho trước trong điều kiện đầu là (u₀, u₁) H²×H¹, bài toán (1), (4), (7) và (8) cũng đã được các tác giả Long, Dinh và Diễm nghiên cứu, xem [9]. Đặc biệt, trong [9], Ngọc, Hằng, Long đã thu được sự tồn tại duy nhất nghiệm, tính ổn định và khai triển tiệm cận nghiệm của bài toán (1) – (4) cho trường hợp f u , ut F u ut , trong đó λ là hằng số và F C 1 thỏa mãn z F s ds C z C1/ , z , C1 , C1/ 0 cho trước. 2 điều kiện sau: 1 0 Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh sự tồn tại duy nhất nghiệm của p 2 q 2 bài toán (1) – (4) cho trường hợp f u , ut K u u ut ut , với K ≥ 0, λ > 0 và p, q ≥ 2. Kết quả thu được ở đây có thể xem như là sự tổng quát của các kết quả trong [1], [2], [5] – [9]. 2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm Trong mục này, các không gian hàm thông dụng sau đây sẽ được đề cập: C m , L , W p m, p với Ω = (0,1). Để tiện cho việc sử dụng, ta ký hiệu W m , p W m , p , Lp W 0, p , H m W m ,2 , 1 ≤ p ≤ ∞, m = 0,1,...(xem [3]) Ký hiệu chuẩn trong L² sinh bởi tích vô hướng , bởi và chuẩn trong L bởi . Với ( X , X ) là một không gian Banach thực, T > 0, ta ký hiệu Lp 0, T ; X là không gian Banach gồm tất cả các hàm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình sóng phi tuyến Điều kiện biên không thuần nhất Điều kiện biên không thuần nhất chứa tích chập Kỹ thuật của giải tích hàm phi tuyến Giá trị biên ban đầuTài liệu liên quan:
-
15 trang 31 0 0
-
Về một phương trình sóng phi tuyến liên kết với điều kiện biên chứa tích phân tuyến tính
10 trang 16 0 0 -
11 trang 15 0 0
-
Bài thuyết trình Sự phát sóng hài bậc 2
10 trang 14 0 0 -
13 trang 14 0 0
-
72 trang 12 0 0
-
11 trang 10 0 0
-
71 trang 9 0 0
-
12 trang 9 0 0
-
12 trang 8 0 0