Danh mục

Về sáu nội dung thường xuất hiện trong phát biểu của lãnh đạo Trung Quốc về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm ra 6 nội dung thường xuất hiện trong các phát biểu này. Từ góc độ thực tiễn lịch sử và lý thuyết quan hệ quốc tế, nghiên cứu đã phân tích và đưa ra những nhận định bước đầu về 6 nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về sáu nội dung thường xuất hiện trong phát biểu của lãnh đạo Trung Quốc về quan hệ Việt Nam - Trung QuốcTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 84-93Về sáu nội dung thường xuất hiện trong phát biểucủa lãnh đạo Trung Quốc về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc1Nguyễn Ngọc Anh*Trung tâm Ngôn ngữ & Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 22 tháng 03 năm 2016Chỉnh sửa ngày 29 tháng 08 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 09 năm 2016Tóm tắt: Bằng phương pháp thống kê từ những phát biểu của lãnh đạo Trung Quốc về quan hệViệt Nam – Trung Quốc được đăng trên phương tiện truyền thông chính thống của Trung Quốc làNhân Dân Nhật báo (từ năm 2005 đến năm 2014) [1], nghiên cứu đã tìm ra 6 nội dung thường xuấthiện trong các phát biểu này. Từ góc độ thực tiễn lịch sử và lý thuyết quan hệ quốc tế, nghiên cứuđã phân tích và đưa ra những nhận định bước đầu về 6 nội dung này.Từ khóa: Việt Nam, Trung Quốc, quan hệ, Nhân Dân Nhật báo.lãnh thổ. 6 nội dung này đều là những nội dungchính yếu trong quan hệ quốc tế, vì vậy, cầnđược nghiên cứu và lý giải từ cả góc độ thựctiễn lịch sử và lý thuyết quan hệ quốc tế. Vấn đềsẽ bước đầu được lý giải trong nghiên cứu này.1. Đặt vấn đề1Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc theo sửsách [2] ghi chép được bắt đầu từ thế kỉ 11trước Công Nguyên, thời Vua Hùng Vương củaViệt Nam (Chu Thành Vương của TrungQuốc), đến nay đã có bề dày lịch sử hơn 3000năm. Trong hơn 3000 năm, quan hệ Việt Nam –Trung Quốc đã trải qua rất nhiều thăng trầm.Sau khi quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đượcbình thường hóa vào năm 1991, các lãnh đạoTrung Quốc thường tuyên bố hết sức coi trọngquan hệ với Việt Nam, mong muốn được tăngcường quan hệ với Việt Nam. Trong các phátbiểu về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, họthường đề cập đến 6 nội dung là vị trí địa lý,văn hóa, truyền thống hữu nghị, thể chế chínhtrị, trao đổi thương mại và giải quyết tranh chấp2. Cơ sở dữ liệu chính của bài viết2.1. Sơ lược về Nhân Dân Nhật báo人民日报Nhân Dân Nhật báo () là cơ quanngôn luận chính thống của Đảng Cộng sảnTrung Quốc. Nhân Dân Nhật báo có nhiệm vụtrọng tâm là tuyên truyền lý luận, đường lối,phương châm, chính sách và những quyết sáchquan trọng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Nhân Dân Nhật báo là tờ báo lớn nhất TrungQuốc, được xuất bản trên toàn thế giới với sốlượng từ 3 đến 4 triệu bản, “năm 1992 đượcUNESCO bầu chọn là một trong 10 tờ báo lớn_______ĐT: 84-912093346Email: ngocanh2us@yahoo.com1Bài viết được thực hiện trong khuôn đề tài mã số QG.14.64∗84N.N. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 84-93nhất thế giới.” 2 Nhân Dân Nhật báo phát hànhdưới hai hình thức là báo giấy phiên bản tiếngTrung và báo điện tử phiên bản tiếng Trung,Anh, Pháp, Nhật…Các nghiên cứu về TrungQuốc dựa trên Nhân Dân Nhật báo đều có độtin cậy rất cao.Nghiên cứu này lựa chọn các số báo từ năm2005-2014. Mặc dù năm 2004, Trung Quốc đãtrở thành đối tác thương mại lớn nhất của ViệtNam, nhưng cụm từ “đối tác thương mại lớnnhất” vào năm 2005 mới xuất hiện trên NhânDân Nhật báo. Do được thực hiện trong khuônkhổ đề tài nghiên cứu dựa trên Nhân Dân Nhậtbáo giai đoạn 1993-2014, nên bài viết chỉ chọncác số báo từ 2014 trở về trước.2.2. Bảng tổng hợp sáu nội dung trong cácphát biểuDưới đây là bảng tổng hợp số lần xuất hiệncủa 6 nội dung trong các phát biểu của lãnh đạoTrung Quốc về quan hệ Việt Nam – TrungQuốc được đăng trên bản giấy của Nhân DânNhật báo từ 2005 đến 2014:STTNội dung1Tình hữu nghị truyền thốngTầnsuất1052Núi sông liền một giải463Thể chế chính trị tương đồng354Văn hóa gần gũi325Đối tác thương mại lớn nhấtGiải quyết thỏa đáng tranh chấp lãnhthổ, phù hợp lợi ích mỗi nước156153. Sáu nội dung dưới góc nhìn thực tiễn lịchsử và lý thuyết quan hệ quốc tếTheo tần suất trong bảng tổng hợp trên, tìnhhữu nghị truyền thống xuất hiện nhiều nhất,điều đó cho thấy lãnh đạo Trung Quốc muốnnhấn mạnh yếu tố tình cảm, yếu tố thường đượcxem là không cố định, trong quan hệ với ViệtNam. Vị trí địa lý, dù rất quan trọng và ít biến_______2http://www.people.com.cn/GB/50142/104580/index.html85động nhưng đứng ở vị trí thứ 2. Thể chế chínhtrị tương đồng và văn hóa gần gũi đứng ở vị tríthứ 3 và 4. Điểm đáng lưu ý là nội dung đối tácthương mại lớn nhất và giải quyết thỏa đángtranh chấp lãnh thổ, phù hợp lợi ích mỗi nướcxuất hiện ít hơn cho thấy sự nhạy cảm và khókhăn của hai nội dung này. Để hiểu hơn về 6nội dung, từ đó có cái nhìn tổng thể, trước tiêncần tiến hành phân tích từng nội dung cụ thể.3.1. Tình hữu nghị truyền thốngTình hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam– Trung Quốc trong các phát biểu của lãnh đạoTrung Quốc được tính từ năm 1949 sau khinước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời chođến nay, và người đặt nền móng là Chủ tịch HồChí Minh của Việt Nam và Chủ tịch Mao TrạchĐông của Trung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: