Danh mục

VỆ SINH ĐẤT - ĐẠI CƯƠNG

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.24 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất được coi là một trong những yếu tố của môi trường xung quanh và có tác động chặt chẽ với cơ thể con người. Với sự phát triển của ngành khoa học nói chung và y học nói riêng, con người ngày càng hiểu môi trường đất một cách sâu rộng hơn. Ngày nay, người ta không chỉ chú ý đến tính chất vật lý, thành phần hóa học, vai trò màu mỡ của đất mà còn chú ý nghiên cứu ảnh hưởng qua lại giữa hoạt động của con người trong quá trình sống, lao động sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH ĐẤT - ĐẠI CƯƠNG VỆ SINH ĐẤT Đất được coi là một trong những yếu tố của môi tr ường xung quanh và cótác động chặt chẽ với cơ thể con người. Với sự phát triển của ngành khoa học nóichung và y học nói riêng, con người ngày càng hiểu môi trường đất một cách sâurộng hơn. Ngày nay, người ta không chỉ chú ý đến tính chất vật lý, thành phần hóahọc, vai trò màu mỡ của đất mà còn chú ý nghiên cứu ảnh hưởng qua lại giữa hoạtđộng của con người trong quá trình sống, lao động sản xuất đến thành phần, tínhchất của đất, nhất là hiện tượng nhiễm bẩn của đất đến sức khỏe con người.I. ĐẠI CƯƠNG1. Quan hệ giữa đất và ngoại cảnh1.1. Đất và nước Thành phần khoáng của nước mưa thấp nhưng khi thấm qua các lớp đất đểhình thành mạch nước ngầm hoặc chảy trên mặt đất để thành nước bề mặt thìthành phần khoáng cũng như hợp chất hữu cơ của nước tăng lên. Mặt khác, các viyếu tố có trong đất cũng được hòa tan trong nước ngầm rồi từ đó thấm vào câytrồng để tham gia vào sự hình thành tính chất của cây trồng. Những chất hữu cơđược giữ lại trong đất trồng cũng là môi trường để các vi sinh vật gây bệnh pháttriển và từ đó xâm nhập vào môi trường nước.1.2. Đất và không khí Lượng khí và thành phần của nó có trong đất luôn có sự trao đổi với lớpkhông khí sát mặt đất và được gọi là hiện tượng “hô hấp của đất”. Quá trình phân hủy chất thải bỏ đã làm thay đổi thành phần khí làm nhiễmbẩn lớp khí trên mặt đất. Vì vậy, người ta có thể dùng nó để đánh giá một phầntình trạng vệ sinh đất ở nơi đó. Thành phần Oxy (%) CO2 (%) Không khí bình thường 21 0.04 Đất bình thường 20.3 0.15- 0.65 Đất bẩn 12- 14 6- 81.3. Đất và cây trồng Ngành Y, trong đó chuyên khoa dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩmchú ý đến giá trị dinh dưỡng của cây trồng và thông qua giá trị dinh dưỡng củalương thực, thực phẩm để xây dựng cơ cấu bữa ăn, ngoài ra cùng với chuyên khoavệ sinh môi trường nghiên cứu mối liên quan giữa hiện tượng nhiễm bẩn đất vớithuốc trừ sâu. Những chất nhiễm bẩn này thông qua cây trồng để vào cơ thể conngười, gây nên trạng thái nhiễm độc trường diễn. Tóm lại, những yếu tố ngoại cảnh nh ư không khí, nước, cây trồng ... thôngqua môi trường đất có những ảnh hưởng tốt, cần thiết cho con người, đồng thờicũng gây những tác hại đối với con người khi môi trưòng xung quanh bị nhiễmbẩn.2. Cấu tạo của đất2.1. Thành phần cơ học Tùy theo kích thước của hạt đất mà tên gọi khác nhau Sỏi cuội có kích thước : > 2mm Cát : 2 - 0.02mm Đất sét : 0.02 - 0.0001mm Hạt keo : < 0.0001mm Mỗi loại đất khác nhau có khả năng l ưu giữ mầm bệnh cũng như khả năngtự làm sạch các mầm bệnh khác nhau.2.2. Thành phần hữu cơ Chất hữu cơ vào đất chủ yếu từ các sản phẩm động hoặc thực vật và nóbiến đổi lâu dài tùy thuộc vào tính chất vi sinh vật có trong đất.2.3. Thành phần nước Nước là một trong những thành phần cần thiết của đất, nó quyết định sựchuyển hoá các chất hữu cơ, vô cơ, ảnh hưởng đến chế độ không khí. Trong đất, lượng nước này thường thay đổi, phụ thuộc vào thành phần cơhọc của đất, điều kiện khí hậu.2.4. Thành phần khí Đất là vật thể xốp nên luôn mang một trữ lượng không khí. Trữ lượngkhông khí phụ thuộc vào độ xốp, độ ẩm. Đất càng xốp càng nhiều không khí,không khí làm thông thoáng đất.3.Tính chất của đất3.1. Tính hấp thụ Là đặc tính làm cho đất có thể hút được chất rắn, lỏng, khí có trong đất vàlàm tăng hàm lượng những chất này trên bề mặt các phân tử đất. Khả năng nàynhờ các phân tử keo của đất và được thể hiện rõ nét ở loại đất sét, đất sét pha cátvà đất nhiều mùn.3.2. Tính thông thoáng Cấu tạo cơ học, chế độ nước và khí của đất tạo điều kiện cho cho sự thayđổi khí với bên ngoài và hút nước. Đây là tính quan trọng của đất vì nó có thể điềuchỉnh sự thiếu O2 và thừa CO2 trong đất. Tính thông thoáng và tính ngậm nước của đất phụ thuộc vào thành phầnnước, không khí trong đất, liên quan đến thành phần cơ học của đất và liên quanmật thiết đến vi sinh vật trong đất, đến quá trình tự làm sạch của đất, nhất là sựbiến đổi của các chất hữu cơ do các loại vi sinh vật gây ra. Người ta thường chia visinh vật trong đất ra 3 loại: - Tự dưỡng: Sống không cần N2 của chất hữu cơ có trong đất. - Dị dưỡng: Vi sinh vật không gây bệnh, là thành phần chủ yếu làm sạchđất vì nó sử dụng các chất hữu cơ có trong đất. - Các vi sinh vật gây bệnh: Loại này ít hơn về số lượng và chủng loại thayđổi tùy theo lượng chất thải của người và động vật. Cấu tạo cũng như thành phần của đất liên quan đến số lượn ...

Tài liệu được xem nhiều: