Danh mục

Vệ sinh lao động nông nghiệp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vấn đề lao động nông nghiệp và việc chăm sóc y tế cho nông dân là vấn đề được quan tâm không những của Nhà nước ta mà còn là vấn đề được quan tâm của thế giới. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo tài liệu "Vệ sinh lao động nông nghiệp".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vệ sinh lao động nông nghiệp VỆ SINH LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Vấn đề lao động nông nghiệp và việc chăm sóc y tế cho nông dân là vấn đề được uantâm không những của Nhà nước ta mà còn là vấn đề được quan tâm của thế giới. Hộinghị quốc về Y học lao động quốc tế lần thứ 26 tại Stochkhom Thụy Điển và tới đây Hộinghị lao động quốc tế lần thứ 27 dự kiến ở Singapore (1999) đã chỉ ra các ưu tiên khuvực. Ưu tiên cho những khu vực Đông bắc Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản (các nước pháttriển) là những vấn đề về vệ sinh lao động tin học, vấn đề nhà cao tầng ở Nhật dự kiếnxây nhà 500 tầng, nếu hình thành thì đây sẽ là ngôi nhà cao nhất thế giới tính đến nay.Còn ở 9 nước Tây Thái Bình Dương (trong đó có nước ta, và mọt số khu vực khác củacác nước đang phát triển sự ưu tiên dành cho 2 vấn đề: lao động công nghiệp nhỏ và laođộng nông nghiệp, nhất là lao động nông nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật. 1. MỞ ĐẦU 1.1 Định nghĩa Vệ sinh lao động nông nghiệp là một môn chuyên ngành của vệ sinh lao động, nónghiên cứu ảnh hưởng của những tác hại nghề nghiệp trong môi trươngf lao động và quátrình sản xuất tác động đến sức khỏe nông dân để đề ra các biện pháp phòng chống cáctác hại nghề nghiệp đó. 1.2 Phân loại Cách phân loại trước đây thường phân theo cách “hướng đích” tức là hướng vào cácsản phẩm, vào các kết quả mà có, do đó bằng cách chia này sẽ bao gồm rất nhiều loại,không kể hết được, mà thực ra vẫn còn thiếu. Ví dụ: Vệ sinh lao động ngư nghiệp, vệsinh lao động lâm nghiệp… Ngày nay, với cách phân loại “hướng hoạt động” đã bao quátđược tất cả các loại một cách khái quát và đầy đủ. 1.2.1 Vệ sinh lao động ngành trồng trọt Vệ sinh lao động chăm sóc sức khỏe cho những nông dân làm nghề “trồng trọt” ởđây, bao hàm: cây lương thực (như lúa, ngô, khoai, sắn,…) cây thực phẩm (rau, đậu, lạc,vừng…) cây ăn quả (chủ yếu nói đến các loại quả có giá trị kinh tế cao, thu ngoiaj tệnhiều), cây công nghiệp (cao su, chè, cà phê, bông, đay…) và cây thuốc (các loại thuốctruyền thống để chữa bệnh), ngày nay ở nước ta trước sự đổi mới, một số vùng chuyêncanh trước đây trồng lúa, rau, nay theo nhu cầu của mức sống cao hơn, theo nhu cầu thịtrường đã chuyển sang trồng hoa và cây cảnh, các loại cây cung cấp cho thị trường đô thịvà vệ sinh lao động cũng cần quan tâm đến loại cây trồng này. 1.2.2 Vệ sinh lao động ngành chăn nuôi Chăm sóc sức khỏe cho những người lao động chăn nuôi: Đại gia súc (trâu, bò,ngựa…) gia súc (lợn, dê, thỏ…) gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) thủy sản (cá, tôm…) màtrước đây xếp vào loa động ngư nghiệp. 1.2.3 Vệ sinh lao động sơ chế nông phẩm Khác với các ngành khác, một số sản phẩm của lao động nông nghiệp phải được “chếbiến sản phẩm bước đầu” nhằm mục tiêu vận chuyển với khối lượng lớn hơn và chủ yếulà bảo quản tránh hư hỏng (do đặc điểm của nông phẩm – trình bày trong phần 3), nhưcòn làm trong ngành dâu tằm tơ, thuốc lá, một số quả hoặc một số loại gia cầm. 1.3 Đặc điểm của lao động nông nghiệp 1.3.1 Sản phẩm mang tính tươi sống Nếu sản phẩm của lao động khác không bị phá hủy mau chóng bởi thời gian như cácsản phẩm công nghiệp, thủ công nghiệp, mỹ nghệ… có thể để hàng thành hàng năm,nhưng sản phẩm của lao động nông nghiệp sẽ theo rất ngắn thời gian mất hết giá trị, đó làdo tính “tươi sống” của sản phẩm. 1.3.2 Sản phẩm mang tính khu vực Đặc điểm này cũng rất khác với các ngành khác. Hầu như chúng ta có thể xây dựngmột số ngày máy, xí nghiệp sản xuất một sản phẩm công nghệ nào đó ở bất cứ đâu (trừnhững ngành đặc biệt), sản phẩm ra như nhau, nhưng ở lao động nông nghiệp thì lạiamng tính “khu nào – trồng gì”, “khu nào – nuôi gì”. Vì những nông phẩm nổi tiếng luôngắn với một địa danh nhất đinih, chẳng hạn cà phê, chè, lúa, nho, cam, nhãn v.v… nếumang cây của vùng đó sang vùng khác trồng chúng ta không thu được sản phẩm như khitrồng ở khu vực đó. 1.3.3 Sản phẩm mang tính phân tán Tất cả các nông phẩm, tất nhiên, đều được sản xuất từ nông thôn, nhưng chủ yếu tiêuthụ lại ở thành thị. Nói cách khác, từ một đô thị chúng ta có thể có rất nhiều nông phẩmcủa các vùng khác nhau nhưng tại một vùng chuyên canh nào thì người dân ở đó chỉ sửdụng chủ yếu là những nông phẩm vụn đó. Nói sản phẩm mang tính phân tán cũng cónghĩa là phải quan tâm tới vận chuyển chứ không thể “co cục” sản xuất lại được. 1.4 Một số điển hình của lao động nông nghiệp nước ta 1.4.1 Nước ta là một nước nông nghiệp Trước thời kỳ đổi mới, nước ta 90% là lao động nông nghiệp. Sau những năm mởcửa, ngày nay ta nói tới lao động nông nghiệp chiếm 71% tỷ trọng nền kinh tế quốc dân,tất nhiên, một số đất trồng đã dược sử dụng để làm các khu công nghiệp, đất trồng đã trởthành công sở, đã trở thành khu dân cư, đô thị hóa, nhưng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, thựcchất đất rừng của ta vẫn hầu như còn nguyên. Tỷ lệ từ 71% so với 90% chủ yếu là do việcra đời của hàng loạt các ngành nghề mới như du lịch, khách sạn, nhà hà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: