Danh mục

VỆ SINH NƯỚC UỐNG VÀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH – PHẦN 1

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài nguyên nước trên Trái Đất Nước có trong khí quyển, trên mặt đất, trong các tầng nham thạch dưới mặt đất; nước tạo nên đại dương bao la, trong các biển trên lục địa, các hồ, đầm; nước tạo nên mạng lưới sông hồ, suối...Tất cả các dạng nước kể trên đều có nguồn gốc từ nước ngầm sâu trong cấu tạo địa chất của Trái Đất sinh ra. Bằng con đường rất phức tạp, nước được tách ra từ trong nham thạch nóng chảy trong lòng đất đã "chui" dần lên mặt đất, tạo thành mặt nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH NƯỚC UỐNG VÀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH – PHẦN 1 VỆ SINH NƯỚC UỐNG VÀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH – PHẦN 1I. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ CHU TRÌNH NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT1 Tài nguyên nước trên Trái Đất Nước có trong khí quyển, trên mặt đất, trong các tầng nham thạch dưới mặtđất; nước tạo nên đại dương bao la, trong các biển trên lục địa, các hồ, đầm; nướctạo nên mạng lưới sông hồ, suối...Tất cả các dạng nước kể trên đều có nguồn gốc từnước ngầm sâu trong cấu tạo địa chất của Trái Đất sinh ra. Bằng con đường rất phứctạp, nước được tách ra từ trong nham thạch nóng chảy trong lòng đất đã chui dầnlên mặt đất, tạo thành mặt nước của đại dương. Tiếp theo, do quá trình bốc hơi vànhờ chu trình tuần hoàn của hơi nước trên phạm vi toàn cầu, nước có mặt trong khíquyển, hình thành những trận mưa để tạo nên sông, suối, hồ, ao, tạo nên các nguồnnước mặt, và sau đó là các tầng nước ngầm của vỏ Trái Đất.2. Chu trình nước và sự phân bố của nước Nguồn nước trong tự nhiên luôn được luân hồi theo chu trình thủy văn.Khoảng 1/3 năng lượng Mặt Trời do Trái Đất hấp thụ được dùng làm bốc hơi mộtlượng nước khổng lồ từ đại dương, ước tính 525 tỉ tấn mỗi năm. Nước bốc hơi vàokhí quyển tạo thành mây. Mây được gió đưa vào đất liền. Cùng với sự thoát hơinước của thực vật, các quá trình này làm cho không khí có độ ẩm nhất định. Khigặp lạnh, hơi nước ngưng tụ lại, rơi xuống thành mưa và tuyết. Một phần nướcmưa thấm qua đất tạo thành nước ngầm. Một phần khác chảy vào sông hồ rồi rabiển và đại dương. Từ đây nước lại bốc hơi và tạo ra mây, đi vào vòng tuần hoàntự nhiên. Trong chu trình th ủy văn, nguồn nước được luân hồi qua quá trình bốchơi và mưa. Thời gian luân hồi thường ngắn (hàng năm), nhưng đối với nguồnnước ngầm, chu trình có thể kéo dài hàng ngàn năm. Chu trình tuần hoàn của cácloại nguồn nước được nêu trong bảng 1 Con người lấy nước bề mặt, nước mưa và nước ngầm để sử dụng cho mụcđích sinh hoạt và sản xuất. Nước thải được tập trung xử lý trả lại nguồn. Như vậynước là một tài nguyên có thể tái tạo. Đây là vòng tuần hoàn nhân tạo. Theo tính toán, khối lượng nước tự do bao phủ trên Trái Đất khoảng 1,4 tỷkm3. Trong đó khoảng 71% bao phủ quanh bề mặt Trái Đất và hầu hết là nướcmặn (chiếm hơn 97% tổng lượng nước gồm nước đại dương, biển, hồ nước mặn,một phần nước ngầm). Phần nước ngọt (bao gồm cả một phần nước ngầm và hơinước) chỉ không đầy 3%. Trong đó đã gần 77% là đóng băng ở hai cực và trongbăng hà, chỉ còn lại một phần rất nhỏ 0,7% tổng lượng nước, tức là khoảng215.200 km3 có vai trò quan trọng bảo tồn sự sống trên toàn hành tinh Bảng 1. Chu trình tuần hoàn của các loại nguồn nước Nguồn Thời gian luân hồi Nguồn Thời gian luân hồi Hơi ẩm không khí Hồ nước ngầm 17 năm 8 ngày Sông suối Đại dương 1.400 năm 16 ngày Hơi ẩm đất 1 năm Băng vĩnh cửu 2.500 năm Nước đầm lầy 5 năm 9.700 năm3. Các nguồn nước trong thiên nhiên Trong thiên nhiên có ba nguồn nước chính sau:3.1. Nước mưa Bản chất nước mưa tương đối sạch về mặt lý hóa và vi sinh vật. Tuy nhiênnước mưa lại có một số nhược điểm như sau: - Hàm lượng muối khoáng thấp - Lượng nước mưa không đủ cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt - Số lượng nước mưa thu được phụ thuộc vào lượng mưa trong năm Tuy vậy, nước mưa là nguồn cung cấp nước sinh hoạt quan trọng cho một sốhộ gia đình ở nông thôn Việt Nam (do không có điều kiện sử dụng được cácnguồn nước khác).3.2. Nước mặt (nước sông, nước suối, nước hồ, đầm) Những đặc điểm chính của nước mặt: Trữ lượng dồi dào, có thể cung cấp đầy đủ cho sinh hoạt, sản xuất công,nông nghiệp. Sử dụng thuận tiện, dễ khai thác Thường bị nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh vật. Vì vậy muốn sử dụngnguồn nước mặt, nhất thiết phải xử lý triệt để chất hữu cơ cũng như khử trùng nước3.3. Nước ngầm Được tạo thành bởi nước mưa thấm xuống mặt đất, được lọc sạch và giữ lạitrong các lớp đất chứa nước giữa các lớp đất cản nước. Chất lượng nước tốt hơnnước mưa và nước mặt. Nhược điểm lớn nhất của nước mưa là có nhiều sắt, dễ bịnhiễm mặn ở các vùng gần biển, thăm dò lâu và xử lý khó khăn. Đây là nguồnnước quan trọng ở nông thôn nước ta.II. VAI TRÒ CỦA NƯỚC UỐNG VÀ SINH HOẠT Cuộc sống trên Trái Đất phụ thuộc vào nước. Lịch sử văn minh nhân loạicho thấy nhu cầu về nước và sự văn minh đi đôi với nhau. Ở nhiều nước, đặc biệtlà các nước phát triển đã loại trừ được nhiều bệnh tật truyền qua đường nước sinhhoạt. Sự hiểu biết về tính chất và vai trò của nước trong đời sống sẽ giúp ta giảiquyết nhiều vấn đề liên quan đến môi trường nước. Nước cũng như không khí và thực phẩm rất cần thiết cho sự sống của ...

Tài liệu được xem nhiều: